Tập huấn Hướng dẫn tìm hiểu chương trình hoạt động trải nghiệm (cấp THCS)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn Hướng dẫn tìm hiểu chương trình hoạt động trải nghiệm (cấp THCS)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
tap_huan_huong_dan_tim_hieu_chuong_trinh_hoat_dong_trai_nghi.ppt
Nội dung tài liệu: Tập huấn Hướng dẫn tìm hiểu chương trình hoạt động trải nghiệm (cấp THCS)
- TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (CẤP THCS)
- MUC̣ TIÊU Sau khi hoàn thành đợt tập huấn, học viên có thể: 1/ Phân tích được đặc điểm, quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, nội dung, định hướng về sử dụng phương pháp, phương tiện, đánh giá kết quả giáo dục HĐTN và HĐTN hướng nghiệp. 2/ Thiết kế được 1 kế hoạch tổ chức HĐTN, HĐTN hướng nghiệp theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 3/ Nhận thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân trên cương vị công tác hiện thời khi triển khai Chương trình HĐTN; tiến hành hỗ trợ đồng nghiệp ở những khâu tiếp theo.
- Kế hoạch giáo dục cấp THCS Số tiết/năm học Nội dung giáo dục Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Môn học bắt buộc (10) Ngữ văn 140 140 140 140 Toán 140 140 140 140 Ngoại ngữ 1 105 105 105 105 Giáo dục công dân 35 35 35 35 Lịch sử và Địa lí 105 105 105 105 Khoa học tự nhiên 140 140 140 140 Công nghệ 35 35 52 52 Tin học 35 35 35 35 Giáo dục thể chất 70 70 70 70 Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) 70 70 70 70 Hoạt động giáo dục bắt buộc (1) Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 105 105 105 105 Nội dung GD bắt buộc của địa phương 35 35 35 35 Môn học tự chọn Tiếng dân tộc thiểu số 105 105 105 105 Ngoại ngữ 2 105 105 105 105 Tổng số tiết học/năm học (không kể các môn học tự chọn) 1015 1015 1032 1032 Số tiết học trung bình/tuần (không kể các môn học tự chọn) 29 29 29,5 29,5
- Biểu đồ so sánh môn học và thời lượng của CT GDPT mới và CTGDPT hiện hành đối với cấp THCS
- PHẦN 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH HĐTN VÀ HĐTN HƯỚNG NGHIỆP 2018
- HOẠT ĐỘNG 1: VỊ TRÍ, VAI TRÒ, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CT HĐTN, HĐTN HƯỚNG NGHIỆP Hoạt động 1: ? Nhiệm vụ của hoạt động: 1.Xác định vị trí, vai trò của CT HĐTN, HĐTN hướng nghiệp. 2. So sánh sự giống và khác nhau giữa HĐNGLL và HĐTN, HĐTN hướng nghiệp
- MỤC TIÊU GIÁO DỤC NĂNG LỰC TL - XH, NĂNG LỰC TRÍ TUỆ PHẨM CHẤT NC CÁC NỘI DUNG GD, CHỦ CÁC MÔN HỌC ĐỀ GD (nghĩa hẹp) HĐ GIÁO DỤC/ HĐ DẠY HỌC HĐ TRẢI NGHIÊṂ
- 1. VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM CT HĐTN Là hoạt động GD bắt buộc tạo cơ hội cho HS thể nghiệm, huy động KT,KN các môn học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn Góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và các năng lực đặc thù cho học sinh Chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp.
- 2. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH q CT dựa trên cơ sở KH q Đảm bảo tính chỉnh thể và nhất ü Lí thuyết hoạt động quán ü Lí thuyết trải nghiệm ü Đồng tâm, tuyến tính L1- ü Lí thuyết về nhân cách 12 ü Kinh nghiệm quốc tế ü Kế thừa và cập nhật chủ đề mới q Tính mở, linh hoạt ü Chỉ định hướng về nội dung, các yêu cầu cần đạt ü Chủ động tích hợp nội dung GD địa phương ü Trao quyền cho nhà trường, giáo viên
- 4. MỤC TIÊU GIÁO DỤC- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HOẠT ĐỘNG 2: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐTN,HN Hoạt động 2: ? Nhiệm vụ của hoạt động: 1. So sánh mục tiêu của HĐNGLL hiện hành và Chương trình HĐTN hướng nghiệp 2018 (Cá nhân) 2. Vẽ sơ đồ khái quát các yêu cầu giáo dục cần đạt của Chương trình HĐTN hướng nghiệp 2018 (Nhóm). 3. Vẽ sơ đồ khái quát các mạch NỘI DUNG trong CT HĐTN hướng nghiệp (Nhóm)
- Mục tiêu HĐNGLL Mục tiêu HĐTN Hoạt động giáo dục NGLL, góp phần hình thành cho học sinh: 1. Mục tiêu chung 1. Củng cố và khắc sâu những kiến thức đã được học qua các môn học trên lớp. Phát triển sự hiểu biết của HS trong các lĩnh lực khác nhau của đời sống xã hội, từ đó làm phong phú thêm vốn tri thức của các em 2.Rèn luyện cho HS các kĩ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi HS trung học cơ sở như: giao tiếp ứng xử có văn hóa; kĩ năng tổ chức và quản lí, tham gia các hoạt động tập thể với tư cách là chủ thể hoạt động; kĩ năng tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện; củng cố và phát triển các hành vi, thói quen trong học tập, lao động và công tác xã hội. 3. Bồi dưỡng thái độ tự giác, tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, với quê hương đất nước; có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng TN-XH. Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hình thành, phát triển ở học sinh năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp; đồng thời góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung quy định trong Chương trình tổng thể. . 2. Mục tiêu cấp THCS Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh củng cố thói quen tích cực, nền nếp trong học tập và sinh hoạt, hành vi giao tiếp ứng xử có văn hoá và tập trung hơn vào phát triển trách nhiệm cá nhân: trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với gia đình, cộng đồng; hình thành các giá trị của cá nhân theo chuẩn mực chung của xã hội; hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống; biết tổ chức công việc một cách khoa học; có hứng thú, hiểu biết về một số lĩnh vực nghề nghiệp, có ý thức rèn luyện những phẩm chất cần thiết của người lao động và lập được kế hoạch học tập, rèn luyện phù hợp với định hướng nghề nghiệp khi kết thúc giai đoạn giáo dục cơ bản.
- Mục tiêu HĐNGLL Mục tiêu HĐTN Kiến thức Kiến thức Kĩ năng PC- NL hành Kĩ năng NL động Giá trị Thái độ
- MỐI QUAN HỆ NL- NỘI DUNG
- 5. NỘI DUNG GIÁO DỤC
- 5.1 CĂN CỨ XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 1 CT tổng thể GDPT 2018 2 Yêu cầu cần đạt của CT HĐTN 2018 3 Dựa trên các mối quan hệ HS 4 Xây dựng phù hợp với sự đa dạng, phong phú về HTTC 5 Phù hợp đặc điểm TL của HS, có tính đồng tâm
- 5.2 NỘI DUNG Hoạt động hướng đến bản Hoạt động hướng đến xã Hoạt động hướng đến tự Hoạt động hướng nghiệp thân hội nhiên HĐ Khám phá bản HĐ chăm sóc gia HĐ tìm hiểu và bảo HĐ tìm hiểu nghề thân đình tồn cảnh quan TN nghiệp HĐ Rèn luyện bản HĐ xây dựng nhà HĐ tìm hiểu và bảo HĐ rèn luyện phẩm thân trường vệ môi trường chất, năng lực phù hợp với NN HĐ xây dựng cộng đồng HĐ lựa chọn hướng nghề nghiệp và lập kế hoạch học tập theo định hướng NN
- Thời lượng thực hiện chương trình Trung học phổ Nội dung hoạt động Tiểu học Trung học cơ sở thông Hoạt động hướng vào bản 60% 40% 30% thân Hoạt động hướng đến xã hội 20% 25% 25% Hoạt động hướng đến tự nhiên 10% 15% 15% Hoạt động hướng nghiệp 10% 20% 30%
- 6. LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM • Nghi lễ • Sơ kết tuần/tháng • SH chủ đề • HĐ theo chủ SH Sinh đề dưới hoạt cờ lớp GD HĐ theo chủ đề CLB • HĐTN thường • CLB sở thích xuyên • CLB hướng nghiệp • HĐTN định kì
- 7. BẢNG MA TRẬN GỢI Ý LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG MẠCH NỘI HOẠT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TN TN SH SH CLB DUNG ĐỘNG THƯỜNG ĐỊNH LỚP DƯỚI XUYÊN KÌ CỜ Hoạt Hoạt – Tìm hiểu hình ảnh và * * động động tính cách của bản thân. hướng khám vào bản phá bản – Tìm hiểu khả năng của * * * thân thân bản thân. Hoạt – Rèn luyện nền nếp, thói * * * * động rèn quen tự phục vụ và ý thức luyện trách nhiệm trong cuộc bản thân sống. – Rèn luyện các kĩ năng * * * * * thích ứng với cuộc sống.
- MẠCH NỘI HOẠT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TN TN SH SH CL DUNG ĐỘNG THƯỜN ĐỊNH LỚP DƯỚI B G KÌ CỜ XUYÊN Quan tâm, chăm sóc người thân Hoạt Hoạt * * động động chăm và các quan hệ trong gia đình. hướng sóc gia Tham gia các công việc của gia * đến xã đình đình. Xây dựng và phát triển quan hệ hội Hoạt * * * * động xây với bạn bè và thầy cô. Tham gia xây dựng và phát huy dựng nhà * * * * * trường truyền thống của nhà trường và của tổ chức Đoàn, Đội. – Xây dựng và phát triển quan Hoạt * * * * * động xây hệ với mọi người. Tham gia các hoạt động xã hội, dựng cộng * * * đồng hoạt động giáo dục truyền thống, giáo dục chính trị, đạo đức, PL
- 7. BẢNG MA TRẬN GỢI Ý LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG MẠCH NỘI HOẠT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TN TN SH SH CLB DUNG ĐỘNG THƯỜN ĐỊNH LỚP DƯỚI G KÌ CỜ XUYÊN Hoạt Hoạt * – Khám phá vẻ đẹp, ý nghĩa * động động tìm của cảnh quan thiên nhiên. hướng đến hiểu và tự nhiên bảo tồn – Tham gia bảo tồn cảnh quan * cảnh quan thiên nhiên. thiên nhiên Hoạt – Tìm hiểu thực trạng môi * * động tìm trường. hiểu và bảo vệ môi * * trường – Tham gia bảo vệ môi trường.
- PHẦN 2. LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HĐTN, HƯỚNG NGHIỆP
- HOẠT ĐỘNG 1: YÊU CẦU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
- YÊU CẦU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HĐTN THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC 1. Mục tiêu giáo dục ØXác định trên cơ sở yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực. ØPhải được diễn đạt bằng các động từ đơn nghĩa, dễ hiểu, thể hiện kết quả có thể đo lường được. Có thể lượng hóa yêu cầu cần đạt thành 3 mức độ là: biết, hiểu, vận dụng. ØYêu cầu cần đạt phải có tính khả thi
- YÊU CẦU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HĐTN THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC 2. Phương tiện giáo dục üPhù hợp với sản phẩm học tập của học sinh phải hoàn thành; HS được chỉ dẫn chuẩn bị, sử dụng phương tiện thiết bị để thực hiện những hoạt động; phù hợp với kĩ thuật giáo dục tích cực được sử dụng. ü Chỉ rõ trong từng hoạt động cần phải chuẩn bị những gì về nội dung, phương tiện, điều kiện cơ sở vật chất, . ü Đáp ứng tối ưu các yêu cầu kiểm tra, đánh giá của các hoạt động giáo dục.
- YÊU CẦU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HĐTN THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC 3. Tiến trình giáo dục 3.1 Lôgic các hoạt động giáo dục ØHoạt động kết nối/ khởi động ØHoạt động khám phá vấn đề ØHoạt động luyện tập thực hành ØHoạt động Vận dụng
- MẪU KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Tên chủ đề/hoạt động: Đối tượng học sinh: GV phụ trách: 1/. Mục tiêu giáo dục 1.1. Năng lực chung 1.2. Năng lực chuyên biệt (từng thành tố)- Chỉ lựa chọn những năng lực cốt lõi thể hiện rõ trong QTDH và kết quả/sản phẩm HS (liên quan vấn đề đánh giá) 1.3. Phẩm chất 2/. Chuẩn bị 2. 1. Thời gian, địa điểm 2. 2. Phân công - Giáo viên: Phương tiện dạy học, các nhiệm vụ, công cụ đánh giá, nguồn học liệu - Học sinh: Phương tiện học tập, nguồn học liệu, Nội dung chuẩn Người phụ trách Yêu cầu sản phẩm bị
- 3/. Tiến trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm 3.1. Xác định chuỗi các hoạt động trải nghiệm và thời gian dự kiến Nội dung hoạt động Phương pháp, Thành tố NL Công cụ đánh Hoạt động/thời gian KT: . được hình thành giá và PT Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình huống vấn đề ( . phút) Khám phá Hoạt động 2. ( . phút) Hoạt động 3. ( . phút) Khái quát/ chiêm nghiệm, ( . phút) kết nối kinh nghiệm Thực hành/ vận dụng Hoạt động n -1: ( . phút) Đánh giá và xây dựng kế Hoạt động n: Vận dụng trong (Dự án, nhóm) hoạch rèn luyện/ Tìm tòi thực tiễn ( .phút) mở rộng
- 3.2. Các hoạt động cụ thể Hoạt động 1. Khởi động – Kết nối chủ đề - Mục tiêu - Cách thực hiện Hoạt động 2. Khám phá - Mục tiêu - Cách thực hiện Hoạt động 3. Thực hành - Mục tiêu - Cách thực hiện Hoạt động 4. Vận dụng - Mục tiêu - Cách thực hiện Hoạt động 5. Đánh giá và xây dựng kế hoạch rèn luyện
- • Giới thiệu Kế hoạch tham quan đền Trần.
- • Bài tập: Thiết kế 1 kế họach HĐTN cho học sinh lớp 6 theo mạch nội dung.
- THE END, THANKS