Tài liệu Hướng dẫn bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông - Xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường ở trường THCS
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Hướng dẫn bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông - Xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường ở trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
tai_lieu_huong_dan_boi_duong_can_bo_quan_ly_co_so_giao_duc_p.doc
Nội dung tài liệu: Tài liệu Hướng dẫn bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông - Xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường ở trường THCS
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ETEP TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ o0o TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TÊN MÔ ĐUN XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TOÀN, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1
- MÔ ĐUN 7. THỰC HIỆN VÀ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TOÀN, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG THCS BAN BIÊN TẬP TÀI LIỆU STT Họ và Tên Đơn vị Vị trí 1 PGS. TS. Lê Anh Phương Trường ĐHSP, ĐH Huế Trưởng ban 2 Nguyễn Thanh Hùng Trường ĐHSP, ĐH Huế Thư ký 3 TS. Trần Văn Giang Trường ĐHSP, ĐH Huế Uỷ viên 4 TS. Hoàng Thị Hạnh Trường ĐHSP , ĐH Huế Uỷ viên 5 TS. Nguyễn Ngọc Quỳnh Trường ĐHSP, ĐH Huế Uỷ viên Anh 6. TS. Nguyễn Thị Ngọc Bé Trường ĐHSP, ĐH Huế Uỷ viên 7 TS. Phạm Thúy Hằng Trường ĐHSP, ĐH Huế Uỷ viên 8 TS. Nguyễn Thị Hương Trường ĐH Giáo dục Uỷ viên 9 TS. Lê Thị Thanh Thủy Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Uỷ viên Nam 10 TS. Trương Minh Chính Trường ĐHSP, ĐH Huế Uỷ viên 11 ThS. Lê Văn Huy Trường ĐHSP, ĐH Huế Uỷ viên 12 TS. Nguyễn Đắc Thanh Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Uỷ viên 13 TS. Đặng Đức Tuệ Trường THPT Nguyễn Huệ Uỷ viên 14 ThS. Ngô Duy Hưng Trường THCS A Ngo Ủy viên 15 ThS. Đặng Thị Trà Hệ thống Giáo dục Chu Văn An, Uỷ viên Quảng Bình 2
- MỤC LỤC 1. Giới thiệu chung về mô đun 5 2. Yêu cầu cần đạt 5 3. Nội dung chính 5 4. Tổ chức các hoạt động học tập 6 5. Phản hồi, đánh giá 17 6. Tổ chức hoạt động bồi dưỡng 18 8. Bảng chữ cái viết tắt 24 NỘI DUNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN 25 TOÀN, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG THCS; VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG VÀ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG 1.1. Những vấn đề chung về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học 25 đường trong trường THCS 1.1.1. Trường học an toàn 25 1.1.2. Phòng chống bạo lực học đường 42 1.1.3. Mối quan hệ giữa xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường 57 1.1.4. Nhiệm vụ và giải pháp xây dựng trường học an toàn và phòng chống BLHD 59 1.2. Vai trò, trách nhiệm của hiệu trưởng và các thành viên trong nhà trường 65 1.2.1. Vai trò, trách nhiệm của hiệu trưởng 66 1.2.2. Vai trò, trách nhiệm của giáo viên 71 1.2.3. Vai trò của tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và các đoàn thể trong nhà 76 trường NỘI DUNG 2: CÁC NGUY CƠ TIỀM ẨN VÀ HIỆN HỮU VỀ TÌNH TRẠNG 80 MẤT AN TOÀN, BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG THCS 2.1. Các nguy cơ tiềm ẩn về tình trạng mất an toàn và bạo lực học đường trong 80 trường THCS 2.1.1. Các dấu hiệu của bạo lực học đường và lạm dụng tình dục 80 2.1.2. Nguy cơ tiềm ẩn và hiện hữu về tình trạng mất an toàn, bạo lực học đường trong 84 trường THCS 2.2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an toàn và bạo lực học đường trong 90 3
- trường THCS 2.2.1. Nguyên nhân từ những yếu tố thuộc về bản thân học sinh 90 2.2.2. Nguyên nhân từ những yếu tố ảnh hưởng thuộc về gia đình 93 2.2.3. Nguyên nhân từ những yếu tố ảnh hưởng thuộc về trường học 97 2.2.4. Nguyên nhân từ những yếu tố ảnh hưởng thuộc về môi trường xã hội 99 2.3. Quản lý nguy cơ mất an toàn, bạo lực học đường và chiến lược phòng ngừa 103 trong trường THCS 2.3.1. Đội ngũ thực hiện quản lý nguy cơ và tổ chức chiến lược phòng ngừa 103 2.3.2. Hoạt động và công cụ thực hiện để quản lý nguy cơ và tổ chức phòng ngừa 104 NỘI DUNG 3: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÍ THỰC HIỆN QUY TẮC ỨNG XỬ 104 VÀ AN TOÀN HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG THCS 3.1. Xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS 104 3.1.1. Quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS . 105 3.1.2. Mục đích xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS 105 3.1.3. Căn cứ để xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS 105 3.1.4. Nguyên tắc xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trườngTHCS 107 3.1.5. Nội dung xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS 107 3.1.6. Quy trình xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS 116 3.2. Thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS 120 3.2.1. Công khai bộ quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong nhà trường trên 120 trang thông tin điện tử hoặc niên yết tại bảng tin của nhà trường . 3.2.2. Thường xuyên tuyên truyền, quán triệt nội dung bộ quy tắc ứng xử trong 121 CBQL, GV, NV và học sinh và các tổ chức, cá nhân có liên quan 3.2.3. Tổ chức thực hiện, đánh giá, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện và tổng kết, báo cáo 121 kết quả thực hiện bộ quy tắc ứng xử với cấp quản lí trực tiếp theo định kỳ mỗi năm học 3.2.4. Thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối với cá nhân, tập thể trong triển 122 khai Bộ quy tắc ứng xử và an toàn học đường theo quy định NỘI DUNG 4: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỰ HỌC VÀ HỖ TRỢ ĐỒNG 124 NGHIỆP VỀ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TOÀN, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 4.1. Xây dựng kế hoạch tự học 125 4
- 4.2. Hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực 127 học đường trong trường THCS ĐÁNH GIÁ KHÓA HỌC 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC CỦA TÀI LIỆU ĐỌC 152 5
- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔ-ĐUN 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔ-ĐUN Mô đun “Xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS” là một trong các nội dung nằm trong khoá tập huấn triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 dành cho giáo viên và cán bộ quản lí của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu này nhằm giúp trang bị cho đội ngũ cán bộ quản lý cốt cán cấp THCS những hiểu biết chung về mục tiêu, nội dung, phương pháp xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường; đồng thời hỗ trợ phát triển năng lực trong việc xây dựng môi trường giáo dục an toàn, phòng chống bạo lực học đường cho học sinh. Nội dung tài liệu này gồm các vấn đề sau: i/ Những vấn đề chung về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS; vai trò của vai trò CBQL và của giáo viên trong việc xây dựng và thực hiện xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS; ii/ Các nguy cơ tiềm ẩn về tình trạng mất an toàn và bạo lực học đường trong trường THCS; iii/ Xây dựng và thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS; iv/ Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường ở trường THCS. 2. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau khi nghiên cứu và được tập huấn về mô đun “Xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS”, CBQL bậc THCS có thể: 1. Nâng cao kiến thức về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường gắn với thực tiễn nhà trường và địa phương; 2. Xác định được các dấu hiệu mất an toàn trường học; bạo lực học đường; , bắt nạt học đường; xâm hại tình dục, xao nhãng và các nguy cơ tiềm ẩn và hiện hữu về tình trạng mất an toàn, bạo lực học đường trong nhà trường; 3. Có khả năng xây dựng và lập kế hoạch thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường; 4. Xây dựng được kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường. 3. NỘI DUNG CHÍNH 6
- Tài liệu đọc “Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường ở trường THCS” dành cho cán bộ quản lý cốt cán bậc THCS bao gồm 4 nội dung chính sau: 1. Những vấn đề chung về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS; vai trò của hiệu trưởng và các thành viên trong nhà trường. 2. Các nguy cơ tiềm ẩn về tình trạng mất an toàn và bạo lực học đường trong trường THCS. 3. Xây dựng và quản lí thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS. 4. Hướng dẫn xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học và kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. 4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NỘI DUNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TOÀN, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG; VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG VÀ CÁC THÀNH VIÊN TRONG TRƯỜNG THCS Mục tiêu: Sau khi học xong phần nội dung 1, học viên có thể: 1. Phân tích được những vấn đề chung về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. 2. Xác định được vai trò, trách nhiệm của nhà trường trong việc xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. Nội dung Thời gian Hoạt động 1: Tìm hiểu những vấn đề chung về xây dựng trường học an toàn, trong trường THCS. a. Kết quả cần đạt: Sau hoạt động này, học viên có thể: - Phân tích được khái niệm trường học an toàn; phòng chống bạo lực học đường; mối quan hệ giữa xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường; nhiệm vụ và giải pháp xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường. - Chỉ ra mối quan hệ giữa xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường; nhiệm vụ và giải pháp xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường. b. Nhiệm vụ của học viên 7
- Nội dung Thời gian - Nhiệm vụ 1: Đọc tài liệu về khái niệm trường học an toàn; phòng chống bạo lực học đường. + Công việc 1: Trình bày được khái niệm trường học an toàn + Công việc 2: Phân tích được khái niệm phòng chống bạo lực học đường. - Nhiệm vụ 2: Đọc tài liệu về mối quan hệ giữa xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường; nhiệm vụ và giải pháp xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường. + Công việc 1: Trình bày được mối quan hệ giữa xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường. + Công việc 2: Phân tích được các nhiệm vụ và giải pháp xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường. c. Tài liệu, học liệu phục vụ hoạt động - Tài liệu đọc: Mô-đun 7 “Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường ở trường THCS” d. Đánh giá: Có kiến thức chung về trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường. Các kiến thức cụ thể gồm: Các tiêu chí của trường học an toàn; phòng tránh tai nạn thương tích, bạo lực, bắt nạt, xao nhãng, xâm hại tình dục. Hoạt động 2: Xác định vai trò, trách nhiệm của nhà trường trong việc xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. a. Kết quả cần đạt: Sau hoạt động này, học viên có thể: - Nêu được vai trò, trách nhiệm của Hiệu trưởng; đội ngũ giáo viên; tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và các đoàn thể trong việc xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường. - Chỉ ra được vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên trong việc xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường. - Nêu được vai trò, trách nhiệm của tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và các đoàn thể trong việc xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường. b. Nhiệm vụ của học viên - Nhiệm vụ 1: Đọc tài liệu về vai trò, trách nhiệm của hiệu trưởng trong việc xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. 8
- Nội dung Thời gian + Công việc 1: Trình bày được vai trò, trách nhiệm của hiệu trưởng trong việc xây dựng trường học an toàn. + Công việc 2: Trình bày được vai trò, trách nhiệm của hiệu trưởng với phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. - Nhiệm vụ 2: Đọc tài liệu về vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm trong việc xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. + Công việc 1: Trình bày được vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm trong việc xây dựng trường học an toàn. + Công việc 2: Trình bày được vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm với phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. - Nhiệm vụ 3: Đọc tài liệu về vai trò, trách nhiệm của tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và các đoàn thể trong việc xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. + Công việc 1: Trình bày được vai trò, trách nhiệm của tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và các đoàn thể trong việc xây dựng trường học an toàn. + Công việc 2: Trình bày được vai trò, trách nhiệm của tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và các đoàn thể với phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. c. Tài liệu, học liệu phục vụ hoạt động - Tài liệu đọc: Mô-đun 7: Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường ở trường THCS” d. Đánh giá: Bản kế hoạch của học viên mô tả nhiệm vụ của Hiệu trưởng và các thành viên trong việc phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS. Hoạt động 3: Phân tích giải pháp xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường. a. Kết quả cần đạt - Nắm được những nhiệm vụ và giải pháp xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường. - Biết cách vận dụng các nhiệm vụ và giải pháp xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường vào thực tế công tác của bản thân. 9
- Nội dung Thời gian b. Nhiệm vụ của học viên - Nhiệm vụ 1: Xem slide và nghiên cứu bài giảng của nội dung 1 về nhiệm vụ và giải pháp xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. - Nhiệm vụ 2: Xem video minh hoạ nhiệm vụ và giải pháp xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường. - Nhiệm vụ 3: Mở và nghiên cứu tài liệu Text của nội dung 1 về nhiệm vụ và giải pháp xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường. c. Tài liệu, học liệu - Slide bài giảng nội dung 1 về nhiệm vụ và giải pháp xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường. - Tài liệu đọc của mô đun 7 - Nội dung 1 về nhiệm vụ và giải pháp xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường. d. Đánh giá - Trình bày giải pháp xây dựng trường học an toàn trong trường THCS và vai trò của CBQL - Học viên phải hoàn thành 80% trở lên các bài tập trắc nghiệm liên quan đến nội dung 1. - Đưa ra ý kiến trao đổi về nội dung 1. 10
- NỘI DUNG 2 CÁC NGUY CƠ TIỀM ẨN VÀ HIỆN HỮU VỀ TÌNH TRẠNG MẤT AN TOÀN, BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG THCS Mục tiêu: Sau khi tìm hiểu nội dung 2, học viên thực hiện được các yêu cầu sau: - Phân tích được các dấu hiệu của bạo lực học đường và lạm dụng tình dục đối với học sinh THCS. - Xác định được những nguy cơ tiềm ẩn và hiện hữu của tình trạng mất an toàn, bạo lực học đường trong trường THCS. - Chỉ ra được những nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an toàn và bạo lực học đường trong trường THCS. Nội dung Thời gian Hoạt động 4: Nhận biết dấu hiệu của bạo lực học đường và lạm dụng tình dục đối với học sinh THCS a. Kết quả cần đạt - Khái quát được những dấu hiệu của bạo lực học đường và lạm dụng tình dục đối với học sinh THCS. - Chỉ ra những bài học thực tế từ học sinh về dấu hiệu bạo lực học đường và lạm dụng tình dục. b. Nhiệm vụ của học viên - Xem slide và nghiên cứu bài giảng của nội dung 2 về dấu hiệu của bạo lực học đường và lạm dụng tình dục đối với học sinh THCS. - Xem video minh hoạ về dấu hiệu của bạo lực học đường và lạm dụng tình dục đối với học sinh THCS. - Mở và nghiên cứu tài liệu Text của nội dung 2 về dấu hiệu của bạo lực học đường và lạm dụng tình dục đối với học sinh THCS. c. Tài liệu, học liệu - Slide bài giảng nội dung 2 về dấu hiệu của bạo lực học đường và lạm dụng tình dục đối với học sinh THCS. - Tài liệu đọc của Mô đun 7 - Nội dung 2 về dấu hiệu của bạo lực học đường và lạm dụng tình dục đối với học sinh THCS. d. Đánh giá: Nhận biết dấu hiệu của bạo lực và bắt nạt học đường trong tình huống minh họa. Trả lời câu hỏi trong hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm trong và sau mỗi nội dung học tập liên quan đến dấu hiệu của bạo lực học đường và lạm dụng tình dục đối với học sinh THCS 11
- Nội dung Thời gian Hoạt động 5: Xác định các nguy cơ tiềm ẩn và hiện hữu về tình trạng mất an toàn, bạo lực học đường trong trường THCS a. Kết quả cần đạt: - Khái quát được những nguy cơ tiềm ẩn và hiện hữu về tình trạng mất an toàn, bạo lực học đường trong trường THCS. - Chỉ ra những bài học thực tế từ đơn vị công tác về nguy cơ tiềm ẩn và hiện hữu về tình trạng mất an toàn, bạo lực học đường trong trường THCS. b. Nhiệm vụ của học viên - Xem slide và nghiên cứu bài giảng của nội dung 2 về nguy cơ tiềm ẩn và hiện hữu về tình trạng mất an toàn, bạo lực học đường trong trường THCS. - Xem Video minh hoạ về nguy cơ tiềm ẩn và hiện hữu về tình trạng mất an toàn, bạo lực học đường trong trường THCS. - Mở và nghiên cứu tài liệu Text của nội dung 2 về nguy cơ tiềm ẩn và hiện hữu về tình trạng mất an toàn, bạo lực học đường trong trường THCS. c. Tài liệu, học liệu - Slide bài giảng nội dung 2 về nguy cơ tiềm ẩn và hiện hữu về tình trạng mất an toàn, bạo lực học đường trong trường THCS. - Tài liệu đọc của Mô đun 7 - Nội dung 2 về nguy cơ tiềm ẩn và hiện hữu về tình trạng mất an toàn, bạo lực học đường trong trường THCS. d. Đánh giá: Cách xem xét hoạt động hoàn thành/ không hoàn thành - Nhận biết được các nguy cơ tiềm ẩn và hiện hữu trong các tình huống minh họa cụ thể. - Liệt kê được các nguy cơ tiềm ẩn và hiện hữu của học sinh THCS ở trường đang công tác. - Trả lời câu hỏi trong hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm trong và sau mỗi nội dung học tập liên quan đến nguy cơ tiềm ẩn và hiện hữu về tình trạng mất an toàn, bạo lực học đường trong trường THCS. Hoạt động 6: Xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an toàn và bạo lực học đường trong trường THCS a. Kết quả cần đạt - Trình bày được những nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an toàn 12
- Nội dung Thời gian và bạo lực học đường trong trường THCS. - Phân tích thực trạng nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an toàn và bạo lực học đường từ thực tiễn nghề nghiệp của bản thân. b. Nhiệm vụ của học viên - Xem slide và nghiên cứu bài giảng của nội dung 2 về nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an toàn và bạo lực học đường trong trường THCS. - Xem video minh hoạ về nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an toàn và bạo lực học đường trong trường THCS. - Mở và nghiên cứu tài liệu Text của nội dung 2 về nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an toàn và bạo lực học đường trong trường THCS. - Làm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm trong và sau khi học liên quan đến nội dung trên. c. Tài liệu, học liệu - Slide bài giảng nội dung 2 về nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an toàn và bạo lực học đường trong trường THCS. - Tài liệu đọc của Mô đun 7 - Nội dung 2 về nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an toàn và bạo lực học đường trong trường THCS. d. Đánh giá: - Liệt kê được các nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an toàn và bạo lực học đường trong trường THCS nơi công tác. - Trả lời câu hỏi trong hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm trong và sau mỗi nội dung học tập liên quan đến nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an toàn và bạo lực học đường trong trường THCS. 13
- NỘI DUNG 3 XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÍ THỰC HIỆN QUY TẮC ỨNG XỬ VÀ AN TOÀN HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG Mục tiêu: Sau khi học xong nội dung 3, học viên: - Có kiến thức về Quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS - Xác định được mục đích, căn cứ, nguyên tắc và các nội dung để xây dựng quy tắc ứng xử trong trường THCS. - Thực hành xây dựng bộ quy tắc ứng xử cho trường THCS đang công tác. Thời Hoạt động gian Hoạt động 7: Xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS a. Kết quả cần đạt - Trình bày được khái niệm về quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS. - Xác định mục đích xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS. - Nêu các căn cứ xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS. - Phân tích được các nguyên tắc và quy trình xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS. - Tham gia xây dựng nội dung quy tắc ứng xử và an toàn học đường cho thực tiễn nhà trường THCS. b. Nhiệm vụ của học viên - Xem slide và nghiên cứu bài giảng của nội dung 3 về xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS. - Xem Video minh hoạ về xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS. - Mở và nghiên cứu tài liệu Text của nội dung 3 về xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS. - Làm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm trong và sau khi học liên quan đến nội dung trên. c. Tài liệu, học liệu 14
- Thời Hoạt động gian - Slide bài giảng nội dung 3 về xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS. - Tài liệu đọc của Mô đun 7 - Nội dung 3 về xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS. d. Đánh giá - Bản mô tả các nội dung của quy tắc ứng xử được CBQL phác thảo dựa trên đặc điểm của trường đang công quản lý. - Sản phẩm trình bày: Xây dựng 2 tình huống trong mối quan hệ giữa GV với học sinh THCS; giữa GV với cha mẹ học sinh về an toàn và phòng chống bạo lực. Đề xuất cách giải quyết và giải thích lý do tại sao lại lựa chọn cách giải quyết đó. Hoạt động 8: Phân tích các biện pháp quản lí thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS. a. Kết quả cần đạt - Có kiến thức về quy trình, các biện pháp quản lí thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS. - Lập được kế hoạch quản lí thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS. b. Nhiệm vụ của học viên - Xem slide và nghiên cứu bài giảng của nội dung 3 về thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS. - Xem video minh hoạ về thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS. - Mở và nghiên cứu tài liệu Text của nội dung 3 về thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS. - Làm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm trong và sau khi học liên quan đến nội dung trên. c. Tài liệu, học liệu - Slide bài giảng nội dung 3 về thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS. - Tài liệu đọc của Mô đun 7 - Nội dung 3 về thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS. d. Đánh giá 15
- Thời Hoạt động gian - Có kiến thức về quy trình và các hoạt động thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THCS. - Xây dựng kế hoạch quản lý việc thực hiện Bộ quy tắc ứng xử của trường học đang quản lý. NỘI DUNG 4: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỰ HỌC VÀ HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP VỀ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TOÀN, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Mục tiêu: Sau khi học xong nội dung 4, học viên: - Xây dựng được kế hoạch tự học và bồi dưỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. - Thực hành được những biện pháp tự học và thực hiện kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. Thời Hoạt động gian Hoạt động 9: Lập kế hoạch xây dựng kế hoạch tự học và bồi dưỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. a. Kết quả cần đạt - Biết cách xây dựng kế hoạch tự học và bồi dưỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường tại đơn vị công tác. b. Nhiệm vụ của học viên - Xem và nghiên cứu Slile bài giảng của nội dung 4 về xây dựng kế hoạch tự học và bồi dưỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. - Mở và nghiên cứu tài liệu Text của nội dung 4 về xây dựng kế hoạch kế hoạch tự học và bồi dưỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. 16
- Thời Hoạt động gian - Làm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm trong và sau khi học liên quan đến nội dung trên. c. Tài liệu, học liệu - Slide bài giảng nội dung 4 về xây dựng kế hoạch kế hoạch tự học và bồi dưỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. - Tài liệu đọc của Mô đun 7 - Nội dung 4 xây dựng kế hoạch kế hoạch tự học và bồi dưỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. d. Đánh giá: - Kế hoạch tự học đã được CBQL xây dựng. - Sản phẩm trình bày: Đánh giá quá trình xây dựng kế hoạch tự học và bồi dưỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường ở đơn vị - nơi mình đang công tác. Hoạt động 10: Thực hiện kế hoạch tự học và thực hiện kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. a. Kết quả cần đạt - Đề xuất được các biện pháp thực hiện kế hoạch tự học và thực hiện được kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. b. Nhiệm vụ của học viên - Xem và nghiên cứu Slile bài giảng của nội dung 4 về thực hiện kế hoạch tự học và thực hiện được kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. - Mở và nghiên cứu tài liệu Text của nội dung 4 về thực hiện kế hoạch tự học và thực hiện được kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. - Làm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm trong và sau khi học liên quan đến nội dung trên. c.Tài liệu, học liệu - Slide bài giảng nội dung 4 về thực hiện kế hoạch tự học và thực hiện được kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng 17
- Thời Hoạt động gian chống bạo lực học đường trong trường THCS. - Tài liệu đọc của Mô đun 7 - Nội dung 4 thực hiện kế hoạch tự học và thực hiện được kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. d. Đánh giá - Kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp do CBQL xây dựng - Sản phẩm trình bày: Lập kế hoạch tự học về một nội dung tùy chọn để xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường trung học cơ sở. Hoạt động 11. Thực hiện kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. a. Kết quả cần đạt: Sau hoạt động này, học viên: - Trình bày được các hình thức hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. - Vận dụng được những hình thức phù hợp để hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. b. Nhiệm vụ của học viên - Nhiệm vụ 1: Đọc tài liệu về hình thức thực hiện hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. - Nhiệm vụ 2: Lựa chọn những hình thức hỗ trợ đồng về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. c. Tài liệu, học liệu phục vụ cho hoạt động - Tài liệu đọc của Mô đun 7 - Nội dung 4 thực hiện kế hoạch tự học và thực hiện được kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. d. Đánh giá: Sản phẩm trình bày các hình thức thực hiện hỗ trợ đồng nghiệp triển khai về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS. 5. PHẢN HỒI, ĐÁNH GIÁ 18
- Bài tập 1. Lập kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường. - Hướng dẫn làm bài tập: Dựa vào mẫu kế hoạch đã cung cấp. - In và mang tới khoá bồi dưỡng trực tiếp sau đó để trao đổi với giảng viên và đồng nghiệp. Bài tập 2: Làm bài tập trắc nghiệm 30 câu (thời gian 45 phút) - Chọn đáp án đúng trong các bài tập trắc nghiệm; phải hoàn thành 80% các câu hỏi trắc nghiệm mới được tham dự khoá bồi dưỡng trực tiếp. - Gửi bài lên hệ thống. - Hệ thống sẽ chấm điểm tự động và thông báo ngay kết quả đến học viên. Bảng theo dõi quá trình và kết quả học tập (Truy vết trên hệ thống học online) Người hỗ trợ: 6. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG 6.1. Kế hoạch hoạt động bồi dưỡng qua mạng (5 ngày) Nội dung Tài liệu đính kèm A. GIAI ĐOẠN 1: CHUẨN BỊ I. Giới thiệu mô đun Xem video mở đầu giới thiệu chung về mô đun 7 và những hướng dẫn học qua mạng, yêu cầu học qua mạng, địa chỉ trợ giúp học viên khi học mô đun 7. II. Nhiệm vụ học tập của học viên - Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị máy tính có kết nối mạng Internet, bút, vở ghi. - Nhiệm vụ 2: Xem video và nghiên cứu slide bài giảng, tài liệu đọc, Infographic. - Nhiệm vụ 3: Thực hiện các bài tập trong quá trình học và sau khi học đối với mỗi nội dung, bài kiểm tra cuối khoá. - Nhiệm vụ 3: Đưa ra ý kiến phản hồi, đánh giá về nội dung và hình thức học tập. III. Yêu cầu cần đạt của mô đun 7 - Mục tiêu 1: Học viên biết được các yêu cầu về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường gắn với thực tiễn nhà trường và địa phương. 19
- - Mục tiêu 2: Xác định các dấu hiệu của bạo lực học đường và lạm dụng tình dục và các nguy cơ tiềm ẩn và hiện hữu về tình trạng mất an toàn, bạo lực học đường trong nhà trường; - Mục tiêu 3: Xây dựng và thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường; - Mục tiêu 4: Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường. B. GIAI ĐOẠN 2: HỌC TẬP, THỰC HÀNH Nội dung 1: Những vấn đề chung về xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường trong trường THCS, vai trò của hiệu trưởng và các thành viên trong nhà trường 1. Hướng dẫn học tập nội dung 1 - Video - Xem các video, inforgraphic giới thiệu chung về nội dung 1 - Infographic - Nghiên cứu tài liệu về xây dựng trường học an toàn và phòng - Tài liệu đọc chống bạo lực học đường trong trường THCS, vai trò của hiệu trưởng và các thành viên trong nhà trường. - Xem video giới thiệu về những tình huống bạo lực, bắt nạt học đường, xao nhãng xảy ra trong trường THCS. - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong phần kiểm tra đánh giá 2. Đánh giá kết quả học tập nội dung 1 - Hệ thống câu hỏi - Truy vết trên hệ thống trắc nghiệm - Học viên hoàn thành các nhiệm vụ trên hệ thống - HV có đánh giá, phản hồi về nội dung 1 Nội dung 2: Các nguy cơ tiềm ẩn về tình trạng mất an toàn, bạo lực học đường trong trường THCS 1. Hướng dẫn học tập nội dung 2 - Tài liệu đọc - Nghiên cứu tài liệu về nguy cơ tiềm ẩn và tình trạng mất an - Ca thực tế minh toàn bạo lực học đường trong trường THCS. họa - Phân tích các ca thực tế minh họa cho nguy cơ mất an toàn - infographic trường học trong tài liệu - Hệ thống câu hỏi - Nghiên cứu thông tin trên infographic và video giới thiệu chung về nội dung - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong phần kiểm tra đánh giá 2. Đánh giá kết quả học tập nội dung 2 - Hệ thống câu hỏi 20