Tài liệu Bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông - Nội dung 3: Xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục trường THCS (Phần 2)

pptx 27 trang Hiền Nhi 12/05/2025 210
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu Bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông - Nội dung 3: Xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục trường THCS (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxtai_lieu_boi_duong_can_bo_quan_ly_co_so_giao_duc_pho_thong_n.pptx

Nội dung tài liệu: Tài liệu Bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông - Nội dung 3: Xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục trường THCS (Phần 2)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ETEP HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Nội dung 3 XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DẠY HỌC, GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO YÊU CẦU PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Hà Nội, 2021
  2. Tóm tắt nội dung 3: Nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục nhà trường; Thực hiện xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục theo chương trình giáo dục trung học cơ sở 2018 phù hợp với với thực tiễn nhà trường và điều kiện của địa phương (Nội dung, quy trình, triển khai, giám sát, cải tiến ). Mục tiêu của nội dung 3: Sau khi hoàn thành nội dung 3, học viên có thể: - Xác định được những nội dung cơ bản của kế hoạch giáo dục nhà trường. - Trình bày được những yêu cầu mới trong xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục ở trường trung học cơ sở. - Phân tích được qui trình xây dựng kế hoạch, triển khai và giám sát thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục nhà trường. - Xây dựng được kế hoạch dạy học, giáo dục trường trung học cơ sở theo yêu cầu triển khai chương trình GDTHCS 2018.
  3. MỤC TIÊU CỦA CTGD THCS “Chương trình giáo dục trung học cơ sở giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học, tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng, có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động”. Nguồn: Thông tư 32/2018/ TT-BGD ĐT
  4. Phẩm chất Cấp trung học cơ sở Yêu nước – Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên. – Có ý thức tìm hiểu truyền thống của gia đình, dòng họ, quê hương; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ, quê hương. – Có ý thức bảo vệ các di sản văn hoá, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hoá. Nhân ái – Trân trọng danh dự, sức khoẻ và cuộc sống riêng tư của người khác. Yêu quý – Không đồng tình với cái ác, cái xấu; không cổ xuý, không tham gia các hành vi bạo lực; sẵn sàng bênh vực người yếu thế, thiệt mọi người thòi, – Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động phục vụ cộng đồng. Tôn trọng sự – Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của khác biệt giữa những người khác. – Tôn trọng sự đa dạng về văn hoá của các dân tộc trong cộng đồng mọi người dân tộc Việt Nam và các dân tộc khác. – Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Chăm chỉ – Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. – Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng Ham học hiểu biết. – Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày. – Tham gia công việc lao động, sản xuất trong gia đình theo yêu cầu thực tế, phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân. Chăm làm – Luôn cố gắng đạt kết quả tốt trong lao động ở trường lớp, cộng đồng. – Có ý thức học tốt các môn học, các nội dung hướng nghiệp; có hiểu biết về một nghề phổ thông.
  5. Trung thực – Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm. – Nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân và chịu trách nhiệm về mọi lời nói, hành vi của bản thân. – Tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải trước mọi người; – Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm. – Nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân và chịu trách nhiệm về mọi lời nói, hành vi của bản thân. – Tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải trước mọi người; Trách nhiệm Có trách – Có thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ. nhiệm – Có ý thức bảo quản và sử dụng hợp lí đồ dùng của bản thân. với bản thân – Có ý thức tiết kiệm thời gian; sử dụng thời gian hợp lí; xây dựng và thực hiện chế độ học tập, sinh hoạt hợp lí. – Không đổ lỗi cho người khác; có ý thức và tìm cách khắc phục hậu quả do mình gây ra. Có trách nhiệm – Quan tâm đến các công việc của gia đình. với gia đình – Có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu của cá nhân và gia đình. - Quan tâm đến các công việc của cộng đồng; tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng. Có trách – Tôn trọng và thực hiện nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp nhiệm luật về giao thông; có ý thức khi tham gia các sinh hoạt cộng đồng, với nhà lễ hội tại địa phương – Không đồng tình với những hành vi không phù hợp với nếp sống trường văn hoá và quy định ở nơi công cộng. và xã hội – Tham gia, kết nối Internet và mạng xã hội đúng quy định; không tiếp tay cho kẻ xấu phát tán thông tin ảnh hưởng đến danh dự của tổ chức, cá nhân hoặc ảnh hưởng đến nếp sống văn hoá, trật tự an toàn xã hội. Có trách – Sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên. nhiệm – Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối những hành vi xâm với môi hại thiên nhiên. trường – Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên sống truyền về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu.
  6. Năng lực Cấp trung học cơ sở Năng lực tự chủ và tự học Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học Tự lực tập và trong cuộc sống; không đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại. Tự khẳng định và bảo vệ quyền, Hiểu biết về quyền, nhu cầu cá nhân; biết phân biệt quyền, nhu cầu chính nhu cầu chính đáng và không chính đáng. đáng – Nhận biết tình cảm, cảm xúc của bản thân và hiểu được ảnh hưởng của Tự điều chỉnh tình cảm, cảm xúc đến hành vi. tình cảm, thái – Biết làm chủ tình cảm, cảm xúc để có hành vi phù hợp trong học tập và độ, hành vi của đời sống; không đua đòi ăn diện lãng phí, nghịch ngợm, càn quấy; không mình cổ vũ hoặc làm những việc xấu. – Biết thực hiện kiên trì kế hoạch học tập, lao động. – Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học hoặc Thích ứng với kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới. cuộc sống – Bình tĩnh trước những thay đổi bất ngờ của hoàn cảnh; kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành công việc cần thiết đã định. – Nhận thức được sở thích, khả năng của bản thân. – Hiểu được vai trò của các hoạt động kinh tế trong đời sống xã hội. Định hướng – Nắm được một số thông tin chính về các ngành nghề ở địa phương, nghề nghiệp ngành nghề thuộc các lĩnh vực sản xuất chủ yếu; lựa chọn được hướng phát triển phù hợp sau trung học cơ sở. – Tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện. – Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù hợp; lưu giữ thông tin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt, bằng bản đồ khái niệm, bảng, các từ khoá; ghi chú bài giảng của giáo viên theo các ý Tự học, tự hoàn chính. thiện – Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập. – Biết rèn luyện, khắc phục những hạn chế của bản thân hướng tới các giá trị xã hội
  7. Năng lực giao tiếp và hợp tác – Biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp. – Hiểu được nội dung và phương thức giao tiếp cần phù hợp với mục đích giao tiếp và biết vận dụng để giao tiếp hiệu quả. Xác định mục – Tiếp nhận được các văn bản về những vấn đề đơn giản của đời sống, đích, nội dung, khoa học, nghệ thuật, có sử dụng ngôn ngữ kết hợp với biểu đồ, số liệu, phương tiện và công thức, kí hiệu, hình ảnh. thái độ giao tiếp – Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với biểu đồ, số liệu, công thức, kí hiệu, hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề đơn giản về đời sống, khoa học, nghệ thuật. – Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp. Thiết lập, phát – Biết cách thiết lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ với các thành triển ác quan hệ viên của cộng đồng (họ hàng, bạn bè, hàng xóm, ). xã hội; điều – Nhận biết được mâu thuẫn giữa bản thân với người khác hoặc giữa những chỉnh và hoá giải người khác với nhau; có thiện chí dàn xếp và biết cách dàn xếp mâu thuẫn. các mâu thuẫn Xác định mục Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ; biết xác đích và phương định được những công việc có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo thức hợp tác nhóm. Xác định trách nhiệm và hoạt Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận động của bản công việc phù hợp với bản thân. thân ác định nhu cầu Đánh giá được nguyện vọng, khả năng của từng thành viên trong nhóm để và khả năng của đề xuất phương án tổ chức hoạt động hợp tác. người hợp tác Tổ chức và Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều thuyết phục chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong người khác nhóm. Đánh giá hoạt Nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân, của từng thành viên trong động hợp tác nhóm và của cả nhóm trong công việc. – Có hiểu biết cơ bản về quan hệ giữa Việt Nam với một số nước trên thế giới và về một số tổ chức quốc tế có quan hệ thường xuyên với Việt Nam. Hội nhập quốc tế – Biết tích cực tham gia một số hoạt động hội nhập quốc tế phù hợp với bản thân và đặc điểm của nhà trường, địa phương.
  8. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Nhận ra ý tưởng Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới; biết phân tích, mới tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau. Phát hiện và làm Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được rõ vấn đề tình huống có vấn đề trong học tập. Phát hiện yếu tố mới, tích cực trong những ý kiến của người khác; Hình thành và hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho; đề xuất triển khai ý tưởng mới giải pháp cải tiến hay thay thế các giải pháp không còn phù hợp; so sánh và bình luận được về các giải pháp đề xuất. Đề xuất, lựa Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn chọn giải pháp đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề. – Lập được kế hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp. Thiết kế và tổ – Biết phân công nhiệm vụ phù hợp chức hoạt động cho các thành viên tham gia hoạt động. – Đánh giá được sự phù hợp hay không phù hợp của kế hoạch, giải pháp và việc thực hiện kế hoạch, giải pháp. Biết đặt các câu hỏi khác nhau về một sự vật, hiện tượng, vấn đề; biết chú ý lắng nghe và tiếp nhận thông tin, ý tưởng với sự cân Tư duy độc lập nhắc, chọn lọc; biết quan tâm tới các chứng cứ khi nhìn nhận, đánh giá sự vật, hiện tượng; biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.
  9. Thời lượng chương trình giáo dục THCS Số tiết/năm học Nội dung giáo dục Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Môn học bắt buộc (10) Ngữ văn 140 140 140 140 Toán 140 140 140 140 Ngoại ngữ 1 105 105 105 105 Giáo dục công dân 35 35 35 35 Lịch sử và Địa lí 105 105 105 105 Khoa học tự nhiên 140 140 140 140 Công nghệ 35 35 52 52 Tin học 35 35 35 35 Giáo dục thể chất 70 70 70 70 Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) 70 70 70 70 Hoạt động giáo dục bắt buộc (1) Hoạt động trải nghiệm, hướng 105 105 105 105 nghiệp Nội dung GD bắt buộc 35 35 35 35 của địa phương Môn học tự chọn Tiếng dân tộc thiểu số 105 105 105 105 Ngoại ngữ 2 105 105 105 105 Tổng số tiết học/năm học 1015 1015 1032 1032 (không kể các môn học tự chọn) Số tiết học trung bình/tuần 29 29 29,5 29,5 (không kể các môn học tự chọn)
  10. So sánh môn học và thời lượng của chương trình ới và chương trình hiện hành cấp THCS
  11. Những điểm cần chú ý trong triển khai thực hiện chương trình giáo dục trung học cơ sở - Thực hiện chương trình giáo dục trung học cơ sở theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Ở cấp trung học cơ sở CT GDPT 2018 tiếp tục xây dựng một số môn học có tính tích hợp trên cơ sở phát triển các môn học tích hợp đã có như: Khoa học tự nhiên; Lịch sử và Địa lý. Môn Khoa học tự nhiên có 03 mạch kiến thức cơ bản là Vật lý, Hóa học và Sinh học và các chủ đề tích hợp liên môn. So với chương trình giáo dục hiện hành, tuy có thay đổi nhưng khi phân tích sâu về cơ cấu thời lượng của từng mạch kiến thức thì không có quá nhiều thay đổi so với chương trình hiện hành.Vì vậy trong quá trình xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục nhà trường, lãnh đạo nhà trường cần lưu ý sắp xếp bố trí đội ngũ giáo viên cho phù hợp. Tương tự như vậy đối với Môn Lịch sử và Địa lý, đây là môn học tích hợp với 02 mạch kiến thức Lịch sử và Địa lý do vậy nhà trường cũng cần bố trí giáo viên phù hợp. Ở cấp trung học cơ sở còn có một hoạt động giáo dục tích hợp là Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp: Hoạt động trải nghiệm tiếp tục được thực hiện phù hợp với đặc điểm của học sinh cấp trung học cơ sở. Tuy nhiên cần lưu lý, trong các môn học cũng có hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm trong các mộn học tách biệt so với hoạt động trải nghiệm, giáo dục với vai trò là một hoạt động giáo dục riêng biệt. Hoạt động hướng nghiệp cấp trung học cơ sở có vai trò giúp học sinh định hướng nghề nghiệp trong tương lai thông qua việc hiểu bản thân và xác định các ngành nghề phù hợp. - Xây dựng và thực hiện nội dung giáo dục địa phương/nhà trường - Tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  12. Tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Bảng 1. Yêu cầu cần đạt trong tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp ở cấp THCS Năng lực Cấp trung học cơ sở NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI CUỘC SỐNG - Xác định được những nét đặc trưng về hành vi và lời nói của bản thân. - Thể hiện được sở thích của mình theo hướng tíchcực. Hiểu biết - Thể hiện được chính kiến khiphản về bản biện, bình luận về các hiện tượng xã hội và giải quyết mâu thuẫn. thân và - Giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi cơ thể đến các trạng thái cảm xúc, hành vi của bản thân. môi - Tìm được giá trị, ý nghĩa của bản thân đối với gia đình và trường bạn bè. - Giải thích được tác động của sự đa dạng về thế giới, văn hoá, sống con người và môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống. - Nhận biết được những nguy cơ từ môi trường tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến cuộc sống con người. Kĩ năng - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong những tình huống khác nhau. điều - Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao chỉnh tiếp, ứng xử khác nhau. bản thân - Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được giao. và đáp - Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khácnhau. ứng với - Thể hiện được cách giao tiếp, sự thay ứng xử phù hợp với tình huống. - Biết cách ứng phó với nguy cơ, rủi ro từ môi trường tự nhiên đổi và xã hội.
  13. Tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Bảng 1. Yêu cầu cần đạt trong tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp ở cấp THCS NĂNG LỰC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG – Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợp cho các hoạt động cá nhân và Kĩ năng hoạt động nhóm. lập kế hoạch – Dự kiến được nhân sự tham gia hoạt động và phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên. – Dự kiến được thời gian hoàn thành nhiệm vụ. - Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi cần để đạtđược mục tiêu. Kĩ năng - Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người thực hiện kế để cùng thực hiện nhiệm vụ. hoạch và - Biết cách tự khích lệ và động viên người khác để cùng điều chỉnh hoàn thành nhiệm vụ. hoạt động - Giải quyết được vấn đề nảy sinh trong hoạt động và trong quan hệ với ngườikhác. - Đánh giá được sự hợp lí/chưa hợp lí của kế hoạch hoạt động. - Đánh giá được những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình Kĩ năng thực hiện hoạt động. đánh giá - Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác hoạt động vào kết quả hoạt động. - Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia các hoạt động.
  14. Tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Bảng 1. Yêu cầu cần đạt trong tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp ở cấp THCS NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP - Giới thiệu được các nghề/nhóm nghề phổ biến ở địa phương và ở Việt Nam, chỉ ra được vai trò kinh tế – xã hội của các nghề đó. - Phân tích được yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người Hiểu biết làm nghề mà bản thân quan tâm. về nghề - Trình bày được xu thế phát triển của nghề ở Việt Nam. nghiệp - Giới thiệu được các nhóm kiến thức cần học và các cơ sở đào tạo nghề liên quan đến định hướng nghề nghiệp. - Chỉ ra được các công cụ của các ngành nghề, những nguy cơ mất an toàn có thể xảy ra và cách đảm bảo sức khoẻ nghề nghiệp. Hiểu biết - Hình thành được hứng thú nghề nghiệp và biết cách nuôi và rèn dưỡng hứng thú, đam mê nghề nghiệp. luyện phẩm - Chỉ ra được một số điểm mạnh và chưa mạnh về phẩm chất và chất, năng năng lực của bản thân có liên quan đến nghề yêu thích. lực liên - Rèn luyện được một số phẩm chất và năng lực cơ bản của quan đến nghề người lao động. nghiệp - Biết giữ an toàn và sứckhoẻ nghề nghiệp. Kĩ năng ra quyết định và lập – Lựa chọn được hướng điphù hợp cho bản thân khi kết thúc kế hoạch giai đoạn giáo dục cơ bản. học tập theo định – Lập được kế hoạch học tập và rèn luyện phù hợp với hướng hướng đi đãchọn. nghề nghiệp
  15. Nội dung của hoạt động trải nghiệm/ hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Mạc nội Hoạt động dung Hoạt động – Tìm hiểu hình ảnh và tính cách của bản thân. Hoạt khám phá – Tìm hiểu khả năng của bản thân. động bản thân hướng – Rèn luyện nền nếp, thói quen tự phục vụ và ý thức trách nhiệm trong vào bản Hoạt động cuộc sống. thân rèn luyện bản thân – Rèn luyện các kĩ năng thích ứng với cuộc sống. Hoạt động – Quan tâm, chăm sóc người thân và các quan hệ trong gia đình. chăm sóc – Tham gia các công việc của gia đình. gia đình Hoạt Hoạt động – Xây dựng và phát triển quan hệ với bạn bè và thầy cô. động xây dựng – Tham gia xây dựng và phát huy truyền thống của nhà trường và của tổ chức hướng đến xã nhà trường Đoàn, Đội. hội Hoạt động – Xây dựng và phát triển quan hệ với mọi người. xây dựng – Tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục truyền thống, giáo cộng đồng dục chính trị, đạo đức, pháp luật. Hoạt động – Khám phá vẻ đẹp, ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên. tìm hiểu và bảo tồn Hoạt – Tham gia bảo tồn cảnh quan thiên nhiên. động cảnh quan hướng thiên nhiên đến tự Hoạt động – Tìm hiểu thực trạng môi trường. nhiên tìm hiểu và bảo vệ môi – Tham gia bảo vệ môi trường. trường Hoạt động – Tìm hiểu ý nghĩa, đặc điểm và yêu cầu của nghề. tìm hiểu – Tìm hiểu yêu cầu về an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp. nghề nghiệp – Tìm hiểu thị trường lao động. Hoạt động rèn – Tự đánh giá sự phù hợp của bản thân với định hướng nghề nghiệp. luyện phẩm chất, năng lực phù hợp với Hoạt – Rèn luyện phẩm chất và năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp. động định hướng hướng nghề nghiệp nghiệp Hoạt động – Tìm hiểu hệ thống trường trung cấp, cao đẳng, đại học và các cơ sở lựa chọn giáo dục nghề nghiệp khác của địa phương, trung ương. hướng nghề – Tham vấn ý kiến của thầy cô, người thân và chuyên gia về định hướng nghiệp và lập kế hoạch học nghề nghiệp. tập theo định – Lựa chọn cơ sở đào tạo trong tương lai và lập kế hoạch học tập phù hợp hướng nghề nghiệp với định hướng nghề nghiệp.
  16. Nhiệm vụ hiệu trưởng trường THCS trong quản trị hoạt động dạy học, giáo dục Xây dựng kế hoạch giáo dục của trường THCS Tổ chức, chỉ đạo triển khai kế hoạch giáo dục trường THCS Kiểm tra, đánh giá và điểu chỉnh kế hoạch giáo dục
  17. Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục trường THCS Xác định các căn cứ xây dựng kế hoạch giáo dục trường THCS Xây dựng kế hoạch giáo dục trường THCS • Phân tích bối cảnh nhà trường • Xác định mục tiêu giáo dục của nhà trường • Xây dựng phân phối chương trình dạy học các môn học và lựa chọn các chủ đề/ nội dung dạy học, hoạt động giáo dục • Phân bổ các nguồn lực (đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính, thời gian ) • Dự thảo kế hoạch giáo dục nhà trường THCS • Hoàn thiện kế hoạch giáo dục nhà trường • Phổ biến kế hoạch giáo dục nhà trường
  18. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động hướng vào bản thân Hoạt động trải nghiệm ở cấp THCS phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi của Hoạt động Hoạt động học sinh trong các mối quan hệ hướng đến hướng đến với bản thân, xã hội, môi xã hội tự nhiên trường tự nhiên và nghề nghiệp được triển khai qua bốn mạch nội dung hoạt động chính Hoạt động hướng nghiệp
  19. Phân phối các nhóm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Các nhóm hoạt động cần thực hiện trong năm học phù hợp theo các chủ đề tháng và năm học để làm căn cứ cho giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động của từng lớp hay khối lớp trong trường theo đúng qui định, phân phối chương trình HĐTN, HN như sau: Nội dung hoạt động THCS Hoạt động hướng vào bản thân 40% Hoạt động hướng đến xã hội 25% Hoạt động hướng đến tự nhiên 15% Hoạt động hướng nghiệp 20% Xác định các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các hoạt động theo kế hoạch. Cán bộ quản lý chỉ đạo các các bộ phận khác và GV xây dựng kế hoạch tổ chức các HĐTN, HN.
  20. Gợi ý thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh Các bước xây dựng hoaṭ Các câu hỏi giaó viên cần trả động lời Mục đích, mục tiêu học tập, Mục tiêu chính hoaṭ động chiń h củ a học sinh là củ a hoaṭ động cái gì? Những năng lực cụ thể nào Mục tiêu cụ thể được hướng tới trong mỗi hoaṭ về năng lực động? Học sinh phải làm những gì? Nội dung củ a Giaó viên phải HD cho HS những mỗi hoaṭ động gì? Học sinh phải thu được gì sau hoaṭ động? Làm thế nào để học sinh học Các bước tiến hành, những nội dung đó? Làm thế hoạt động cụ thể nào học sinh hiǹ h thành và phat́ triể n được cać năng lực đó?
  21. Gợi ý thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh Các bước xây dựng Các câu hỏi giaó viên cần hoaṭ động trả lời Nhóm và địa điểm Học sinh hoaṭ động ở đâu và làm việc làm việc, hoạt động với ai? Thời điểm, Học sinh học khi nào? Thời thời gian gian bố trí là bao nhiêu? Cần những cái gì để tổ chức Thiết bị, học tập, hoaṭ động cho học vật tư sinh? Làm thế nào để kích thích, Vai trò của thúc đẩy, động viên, khuyến giáo viên khích và tổ chức việc học cho học sinh? Cần phối hợp, hợp tác với ai để Hợp tác, thúc đẩy việc dạy, hoaṭ động phối hợp và việc học cho học sinh?
  22. Giám sát, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường Xây dựng kế hoạch giám sát, đánh giá Điều chỉnh, Tổ chức cải thiện kế Kế hoạch dạy thực hiện hoạch dạy học, giáo dục kế hoạch học, giáo nhà trường giám sát, dục đánh giá Sử dụng kết quả đánh giá Chu trình thực hiện giám sát, đánh giá điều chỉnh kế hoạch hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường
  23. Xây dựng kế hoạch giám sát, đánh giá Xác định các căn cứ lập kế hoạch giám sát, đánh giá Xây dựng dự thảo kế hoạch giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường. Tổ chức hoàn thiện kế hoạch giám sát, đánh giá.
  24. Xây dựng kế hoạch giám sát, đánh giá Xác định xem ai sẽ tham gia thiết kế, triển khai và báo cáo kết quả Bước 1 giám sát, đánh giá thực hiện kế hoạchdạy học, giáo dục nhà trường. Làm rõ phạm vi, mục đích, ý định sử dụng, cá nhân, đơn vị tham gia và Bước 2 kinh phí sẽ được dùng cho hoạt động giám sát, đánh giá. Xác định các chỉ số được dùng như một công cụ để đo lường thành quả Bước 3 một cách rõ ràng, giúp đánh giá các kết quả thực hiện, hoặc để phản ánh những thay đổi, điều chỉnh. Bước 4 Xác định phương pháp, xử lý thu thập dữ liệu, thông tin. Bước 5 Phân tích và tổng hợp thông tin thu thập được. Đưa ra các nhận định về các nội dung giám sát, đánh giá đồng thời có những phản hồi và các khuyến nghị đối với các nội dung này nhằm điều Bước 6 chỉnh, cải thiện và tăng cường hiệu quả thực hiện kế hoạch hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường. Công bố các kết luận và phản hồi với cá nhân và đơn vị được giám sát, Bước 7 đánh gia để củng cố, nâng cao chất lượng thực hiện kế hoạch hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường.
  25. Tổ chức thực hiện kế hoạch giám sát và đánh giá Tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường tại các trường THCS là quá trình hiện thực hóa kế hoạch giám sát, đánh giá đã xây dựng. Có thể mô tả các bước cơ bản trong tổ chức thực hiện kế hoạch giám sát và đánh giá như sau: Xác định yêu cầu của Thực hiện giám Sử dụng các Sử dụng các kết quả KHGD cấp THCS; giám sát và đánh giá sát, đánh giá dựa phương pháp để bối cảnh của NT; vai để ra các quyết định trên kế hoạch đã xử lý các số liệu trò trách nhiệm các quản lý, điều chỉnh, bên liên quan được xây dựng thu được cải thiện (Nguồn HANDBOOK ON PLANNING, MONITORING AND EVALUATING FOR DEVELOPMENT RESULTS- UNDP)
  26. Sử dụng kết quả đánh giá Giám sát và đánh giá không chỉ giúp các trường THCS có cơ hội xem xét lại những hoạt động đã tiến hành mà còn có thể được sử dụng làm cơ sở cho những thay đổi mang tính xây dựng trong quá trình triển khai thực hiện ở những giai đoạn tiếp theo. Để đạt được giá trị này, các kết quả đánh giá phải được sử dụng một cách hiệu quả nhất hướng đến mục tiêu thực hiện kế hoạch hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường tại các trường THCS. Sử dụng kết quả đánh giá được thực hiện qua các bước sau: •Viết báo cáo đánh • Tổ chức xử lý và bước 2 giá và đưa ra các đề phân tích dữ liệu xuất/khuyến nghị/ các nguồn đánh giá quyết định quản lý •Tổng hợp kết quả đã phân tích bước 1 bước 3