Mô đun Kiểm tra đánh giá học sinh Trung học Cơ sở theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Công nghệ
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Mô đun Kiểm tra đánh giá học sinh Trung học Cơ sở theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Công nghệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
mo_dun_kiem_tra_danh_gia_hoc_sinh_trung_hoc_co_so_theo_huong.docx
Nội dung tài liệu: Mô đun Kiểm tra đánh giá học sinh Trung học Cơ sở theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Công nghệ
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ETEPTRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI o0o TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CỐT CÁN (Tài liệu Bồi dưỡng trực tiếp) MÔ ĐUN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC MÔN: CÔNG NGHỆ THÁNG 8, NĂM 2020
- BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Chủ biên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PGS.TS Lê Huy Hoàng Thành viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PGS.TS Nguyễn Trọng Khanh Thành viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Khôi Thành viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TS. Nguyễn Thị Mai Lan Thành viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TS Nguyễn Cẩm Thanh Thành viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CỘNG TÁC VIÊN PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Thành viên Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên TS. Nguyễn Ngọc Tú Thành viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 TS. Nguyễn Thị Thanh Trà Thành viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Viết đầy đủ GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra, đánh giá PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông
- MỤC LỤC Trang ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔ ĐUN1 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔ ĐUN1 2. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 3. CẤU TRÚC CỦA MÔ ĐUN1 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA MÔ ĐUN2 5. TÀI LIỆU ĐỌC 16 NỘI DUNG 1: CÁC XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 16 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC 16 1.1.1. Các khái niệm cơ bản 16 1.1.2. Các loại hình đánh giá trong giáo dục 18 1.2. QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 18 1.2.1. Đánh giá vì học tập 18 1.2.2. Đánh giá là học tập 19 1.3. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 20 1.4. NGUYÊN TẮC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 22 1.5. QUI TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 23 NỘI DUNG 2: SỬ DỤNG HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 24 2.1. HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 24 2.1.1. Đánh giá thường xuyên 25 2.1.2. Đánh giá định kì 29
- 2.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 30 2.2.1. Phương pháp kiểm tra viết 30 2.2.2. Phương pháp quan sát 34 2.2.3. Phương pháp hỏi đáp 36 2.2.4. Phương pháp đánh giá hồ sơ học tập 38 2.2.5. Phương pháp đánh giá sản phẩm học tập 39 NỘI DUNG 3: XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 41 3.1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 41 3.1.1 Định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 41 3.1.2 Định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong dạy học môn Công nghệ theo Chương trình GDPT 2018 42 3.1.3 Đặc điểm của kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Công nghệ theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh 43 3.2. XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 46 3.2.1. Câu hỏi 47 3.2.2. Bài tập 59 3.2.3. Đề kiểm tra 67 3.2.4. Sản phẩm học tập 68 3.2.5. Hồ sơ học tập 77 3.2.6. Bảng kiểm 80 3.2.7. Thang đánh giá 84 3.2.8. Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric) 87 3.3. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MÔN CÔNG NGHỆ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 93
- 3.3.1. Phân tích yêu cầu cần đạt của chủ đề/môn Công nghệ, xác định mục tiêu dạy học chủ đề về phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực đặc thù 93 3.3.2. Lập kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề/môn Công nghệ theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh 97 3.3.3. Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá một chủ đề môn Công nghệ theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh 98 NỘI DUNG 4: PHÂN TÍCH VÀ SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 112 MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 112 4.1. ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 112 4.1.1. Định hướng đánh giá kết quả hình thành, phát triển một số phẩm chất chủ yếu thông qua dạy học môn Công nghệ 112 4.1.2. Định hướng đánh giá kết quả hình thành, phát triển năng lực chung thông qua dạy học môn Công nghệ 112 4.1.3. Định hướng đánh giá kết quả hình thành, phát triển năng lực đặc thù trong dạy học môn Công nghệ 116 4.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XỬ LÍ VÀ PHẢN HỒI KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 119 4.2.1. Xử lí kết quả đánh giá 119 4.2.2. Phản hồi kết quả đánh giá 120 4.3. PHÂN TÍCH, SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH 121 4.3.1. Khái quát về đường phát triển năng lực 121 4.3.2. Phân tích, sử dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh 123 4.3.3. Báo cáo sự phát triển năng lực của cá nhân học sinh 124 4.4. XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 124 4.5. ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỂ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 130 4.5.1. Cơ sở của việc điều chỉnh, đổi mới phương pháp dạy học 130
- 4.5.2 Định hướng điều chỉnh, đổi mới phương pháp dạy học 131 NỘI DUNG 5: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰCTRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 133 5.1 HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP KIẾN THỨC, KĨ NĂNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 133 5.2. CÁC HÌNH THỨC HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP KIẾN THỨC, KĨ NĂNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 139 5.2.1. Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua tổ chức khóa bồi dưỡng tập trung 139 5.2.2. Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua tổ chức bồi dưỡng qua mạng 139 5.2.3. Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn 141 5.2.4. Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua mô hình hướng dẫn đồng nghiệp 143 6. ĐÁNH GIÁ KHÓA HỌC 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152
- DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1. 1 So sánh giữa đánh giá kết quả học tập, đánh giá vì học tập và đánh giá là học tập 20 Bảng 1. 2 So sánh đánh giá năng lực với đánh giá kiến thức, kĩ năng 21 Bảng 1. 3 Qui trình KTĐG theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS 23 Bảng 2. 1 Bảng ma trận đánh giá theo mục tiêu, yêu cầu cần đạt 28 Bảng 2. 2 Mối quan hệ giữa hình thức, phương pháp và công cụ đánh giá 31 Bảng 3. 1 Các thành tố năng lực công nghệ và vận dụng trong KTĐG 43 Bảng 3. 2 . Một số sản phẩm học tập của HS trong dạy học Công nghệ THCS 71 Bảng 3. 3 Tiêu chí đánh giá dành cho GV 73 Bảng 3. 4 Tiêu chí đánh giá dành cho phụ huynh HS 75 Bảng 3. 5 Danh mục quản lí hồ sơ học tập môn Công nghệ của HS 80 Bảng 3. 6 Bảng kiểm đánh giá bài kiểm tra Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren 83 Bảng 3. 7 Bảng kiểm đánh giá trong chủ đề Đồ dùng điện trong gia đình 84 Bảng 3. 8 . Thang đánh giá 87 Bảng 3. 9 . Rubric dùng trong KTĐG 88 Bảng 3. 10 . Rubric dùng trong đánh giá năng lực đục kim loại 92 Bảng 3. 11 . Nội dung “Nhà ở” và những yêu cầu cần đạt 94 Bảng 3. 12 Ma trận đánh giá chủ đề môn Công nghệ 96 Bảng 3. 13 Ma trận mục tiêu dùng cho đánh giá theo định hướng năng lực 97 Bảng 3. 14 Ma trận mục tiêu 2 chủ đề về nhà ở (Công nghệ 6) 99 Bảng 3. 15 Ma trận mục tiêu dùng cho đánh giá về chủ đề nhà ở 99 Bảng 3. 16 . Trọng số KTĐG 2 chủ đề về nhà ở 100 Bảng 3. 17 Rubric dùng cho đề kiểm tra 108
- Bảng 4. 1 Các phẩm chất chủ yếu được cụ thể hóa trong chương trình môn Công nghệ 113 Bảng 4. 2 Biểu hiện năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cấp THCS 115 Bảng 4. 3 Định hướng phát triển năng lực nhận thức công nghệ 116 Bảng 4. 4 Định hướng phát triển năng lực giao tiếp công nghệ 117 Bảng 4. 5 Định hướng phát triển năng lực sử dụng công nghệ 117 Bảng 4. 6 Định hướng phát triển năng lực đánh giá công nghệ 118 Bảng 4. 7 Định hướng phát triển năng lực thiết kế kĩ thuật 118 Bảng 4. 8 Mô tả các mức độ trong đường phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS 122 Bảng 4. 9 Những biểu hiện của đường phát triển năng lực công nghệ 125 Bảng 4. 10 Bảng mô tả vị trí hiện tại và vị trí tiếp theo của một HS về năng lực thành phần sử dụng công nghệ 131
- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 2. 1 Mối quan hệ giữa hình thức đánh giá và quan điểm đánh giá 24 Hình 3. 1 Các bước lập kế hoạch đánh giá cho một chủ đề/bài học trong môn Công nghệ 98 Hình 4. 1 Đường phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS 122 Hình 4. 2 Đường phát triển năng lực công nghệ 128 Hình 4. 3 Đường phát triển năng lực thành phần của 1 HS 129 Hình 4. 4 Cơ sở của việc điều chỉnh, đổi mới PPDH dựa trên kết quả đánh giá 130 Hình 4. 5 Quá trình điều chỉnh, đổi mới phương pháp dạy học 131
- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔ ĐUN 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔ ĐUN Mô đun kiểm tra, đánh giá học sinh trung học cơ sở (THCS) theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh (HS) trong dạy học môn Công nghệ là mô đun bồi dưỡng giáo viên (GV) phổ thông cốt cán trong việc thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá (KTĐG) kết quả học tập, rèn luyện của HS theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông 2018. Mô đun này được xây dựng theo cấu trúc tích hợp giữa lí thuyết và thực hành, nhằm nâng cao hiểu biết cho GV (GV tham dự tập huấn còn được gọi là học viên) những kiến thức cơ bản về kiểm tra, đánh giá HS theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực, trên cơ sở đó, GV sẽ được phát triển kĩ năng sử dụng các công cụ đánh giá để phát triển phẩm chất, năng lực HS trong quá trình dạy học môn học. 2. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau khoá bồi dưỡng, học viên cần đạt được những mục tiêu sau: 1) Trình bày được quan điểm hiện đại, qui trình, nguyên tắc của KTĐG kết quả học tập, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS; 2) Lựa chọn và vận dụng được các hình thức, phương pháp, kĩ thuật kiểm tra đánh giá phù hợp với nội dung và định hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS THCS trong dạy học môn Công nghệ; 3) Lựa chọn được các công cụ KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS trong dạy học môn Công nghệ; 4) Xây dựng được kế hoạch và công cụ KTĐG phù hợp cho một chủ đề/bài học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS môn Công nghệ ở THCS; 5) Nêu được cách phân tích và sử dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của HS và điều chỉnh, đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS trong môn Công nghệ; 6) Xây dựng được kế hoạch dạy học hỗ trợ đồng nghiệp phát triển về kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực phẩm chất HS THCS. 3. CẤU TRÚC CỦA MÔ ĐUN Mô đun được cấu trúc bởi 5 nội dung với 10 hoạt động: Nội dung 1: Các xu hướng hiện đại về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh: Nội dung 2: Sử dụng các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh: 1
- Nội dung 3: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học môn Công nghệ: Nội dung 4: Sử dụng và phân tích kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh và đổi mới phương pháp dạy học: Nội dung 5: Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển về kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực trong dạy học môn Công nghệ: 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA MÔ ĐUN 4.1. Kế hoạch bồi dưỡng qua mạng (05 ngày) Học viên đăng nhập hệ thống LMS và thực hiện theo các hướng dẫn trong từng nội dung. 4.2. Kế hoạch bồi dưỡng trực tiếp (03 ngày) 2
- GỢI Ý KHUNG KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CỐT CÁN MÔ ĐUN 3: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THCS/THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC’’ (Bồi dưỡng 3 ngày trực tiếp) MÔN CÔNG NGHỆ Kế hoạch 3 ngày bồi dưỡng trực tiếp là trình tự tiến hành các hoạt động học tập về thời gian tương ứng với các hoạt động trong kế hoạch bồi dưỡng trực tiếp 3 ngày. Tuy nhiên để có sự chủ động và linh hoạt cho giảng viên thực hiện bồi dưỡng. Vì vậy đây chỉ là kế hoạch gợi ý tham khảo, giảng viên có thể sử dụng hoặc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể sao cho đáp ứng được mục tiêu và nội dung của các hoạt động; linh hoạt về thời lượng mỗi hoạt động nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu đặt ra. Ngày Thời Nội dung Yêu cầu cần đạt Sản phẩm cần đạt Ghi chú gian Buổi 1 Nội dung 1: Xu hướng hiện đại - Trình bày được một số vấn Đánh giá thông qua - Máy tính, máy về KTĐG kết quả học tập, giáo Ngày đề cơ bản về KTĐG trong phần trả lời câu hỏi chiếu, giấy A0, bút dục nhằm phát triển phẩm chất, 1 giáo dục. và thảo luận của dạ, bảng, phấn, năng lực HS học viên và bằng slide tổng kết. - Hoạt động 1: Hệ thống hóa một số cách so sánh với phiếu KWL, bảng vấn đề về kiểm tra, đánh giá trong nội dung tổng kết kiểm phát cho HV giáo dục của báo cáo viên. 1
- phiếu giao nhiệm vụ phát cho HV. - Tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.1, infographic - Hoạt động 2: Tìm hiểu quan điểm - Trình bày được khái niệm, Đánh giá kiến thức - Tài liệu đọc, nội hiện đại, nguyên tắc và quy trình về các quan điểm hiện đại, nền (đã học online dung 1, mục 1.2 – kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, nguyên tắc và qui trình đánh và hiểu biết thực tế) 1.5. Infographic giáo dục theo hướng phát triển phẩm giá theo hướng phát triển - Bảng hỏi KWL chất, năng lực học sinh. bằng bảng hỏi phẩm chất, năng lực HS. KWL, câu hỏi ngắn - Phân biệt được đánh giá và thông qua ý kiến năng lực với đánh giá kiến thảo luận của học thức, kĩ năng. viên. Nội dung 2: Hình thức, phương Trình bày và phân biệt được Bài trình bày trên - Tài liệu đọc, nội pháp KTĐG kết quả học tập và các hình thức kiểm tra, đánh giấy A0 và thông dung 2, giáo dục theo định hướng phát giá theo hướng phát triển qua phần trình bày Infographic triển phẩm chất, năng lực HS phẩm chất, năng lực HS của học viên. - Phiếu giao nhiệm - Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình vụ thức, phương pháp kiểm tra, đánh 2
- giá kết quả học tập, giáo dục học sinh Buổi 2 Nội dung 2: Hình thức, phương Trình bày và phân biệt được Bài trình bày trên - Máy tính, máy chiếu, pháp KTĐG kết quả học tập và các hình thức KTĐG theo giấy A0 và thông giấy A0, bút dạ, bảng, giáo dục theo định hướng phát hướng phát triển phẩm chất, qua phần trình bày phấn, phiếu giao nhiệm triển phẩm chất, năng lực HS năng lực HS của học viên. vụ phát cho HV. (tiếp) - Tài liệu đọc, nội dung 2, - Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình Infographic thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục học sinh Nội dung 3: Xây dựng công cụ Trình bày, giải thích được các - Bài trắc nghiệm, - Tài liệu đọc, nội dung KTĐG kết quả học tập và sự tiến định hướng KTĐG theo tự đánh giá kết quả 3,. Infographic bộ của HS THCS về phẩm chất hướng phát triển phẩm chất, bài trắc nghiệm và năng lực trong dạy học môn năng lực HS bằng cách so sánh Công nghệ với đáp án của báo Hoạt động 4: Tìm hiểu định hướng cáo viên và trình kiểm tra, đánh giá theo hướng phát bày giải thích một triển hẩm chất, năng lực học sinh số khái niệm 3
- Hoạt động 5: Phân tích video minh họa về phương pháp, công cụ đánh giá trong một hoạt động học Buổi 3 Nội dung 3: Xây dựng công cụ - Thiết kế được công cụ đánh giá - Báo cáo phân tích - Máy tính, máy KTĐG kết quả học tập và sự tiến Ngày theo hướng phát triển phẩm những thuận lợi, chiếu, giấy A0, bút dạ, bộ của HS THCS về phẩm chất 2 chất, năng lực HS trong dạy học khó khăn trong xây bảng, phấn, phiếu giao và năng lực trong dạy học môn môn Công nghệ . dựng các công cụ nhiệm vụ phát cho HV. Công nghệ (tiếp) đánh giá trong dạy - Tài liệu đọc, Hoạt động 6: Xây dựng công cụ học môn Công nội dung 3, mục 3.2, kiểm tra, đánh giá theo hướng phát nghệ ở trường phổ triển phẩm chất, năng lực học sinh infographic trong dạy học môn Công nghệ thông - Bản thiết kế các công cụ KTĐG trong dạy học môn Công nghệ với bài tập tình huống. Hoạt động 7: Xây dựng kế hoạch Xây dựng được kế hoạch đánh Tự đánh giá - Tài liệu đọc, nội đánh giá trong dạy học chủ đề cụ thể giá trong dạy học một chủ đề bảng bảng kiểm, dung 3, mục 3.3 theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh (nhiệm vụ 1) 4
- - Công việc 1: Các thành viên chia chỉnh sửa và trình sẻ nội dung đã chuẩn bị ở nhà về xây bày trên giấy A0 dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá. - Công việc 2: Thảo luận thống nhất chọn và chỉnh sửa 1 ví dụ để trình bày. Buổi 4 Nội dung 3: Xây dựng công cụ Xây dựng được kế hoạch đánh Bản kế hoạch đánh Máy tính, máy KTĐG kết quả học tập và sự tiến giá trong dạy học một chủ đề giá trong dạy học 1 chiếu, giấy A0, bút dạ, chủ đề cụ thể theo bộ của HS THCS về phẩm chất bảng, phấn, phiếu giao và năng lực trong dạy học môn hướng phát triển nhiệm vụ phát cho HV. Công nghệ (tiếp) phẩm chất, năng lực HS. Hoạt động 7: Xây dựng kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề cụ thể theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh (nhiệm vụ 2,3) Nhiệm vụ 2: Tham quan phòng tranh, đánh giá chéo bằng bảng kiểm, nhận xét đặt câu hỏi cho các nhóm. 5
- Nhiệm vụ 3: Thảo luận đánh giá kế hoạch đánh giá theo chủ đề trong dạy học 1 chủ đề cụ thể. Buổi 5 Nội dung 4: Sử dụng và phân - Đề xuất được một số phương - Trình bày - Máy tính, máy tích kết quả đánh giá theo đường Ngày pháp ,công cụ đánh giá phẩm thảo luận của học chiếu, giấy A0, bút dạ, phát triển năng lực để ghi nhận 3 chất, năng lực chung và năng viên bảng, phấn, phiếu giao sự tiến bộ của HS và đổi mới lực Công nghệ trong một chủ - Bản báo nhiệm vụ phát cho HV. phương pháp dạy học ở THCS đề cụ thể. cáo kết quả thảo - Tài liệu đọc, Hoạt động 8: Định hướng đánh - Trình bày được đặc điểm luận nhóm về ghi nội dung 4 phẩm chất, năng lực trong dạy học môn Công nghệ. đường phát triển năng lực HS nhận sự tiến bộ của và vai trò của nó trong ghi HS theo đường Hoạt động 9: Sử dụng và phân tích kết quả đánh giá theo đường phát nhận sự tiến bộ của HS phát triển năng lực. triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ - Xác định được đường phát của học sinh và đổi mới phương triển năng lực HS trong dạy pháp dạy học học môn học và sử dụng kết quả đánh giá để đổi mới phương pháp dạy học Nội dung 5: Hỗ trợ đồng nghiệp - Xây dựng được kế hoạch hỗ - Bản kế hoạch hỗ - Tài liệu đọc, nội dung phát triển về kiến thức, kĩ năng trợ cho đồng nghiệp về về trợ đồng nghiệp 5 tổ chức KTĐG HS THCS theo 6
- hướng phát triển phẩm chất, KTĐG theo hướng phát triển năng lực trong dạy học môn phẩm chất, năng lực HS trong Công nghệ dạy học chủ đề/bài học Hoạt động 10: Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng tổ chức KTĐG theo hướng PTPC, NL HS Buổi 6 Nội dung 5: Hỗ trợ đồng nghiệp - Trình bày được các hình - Báo cáo phân tích - Máy tính, máy chiếu, phát triển về kiến thức, kĩ năng tổ thức hỗ trợ kiến thức, kĩ năng các hoạt động hỗ giấy A0, bút dạ, bảng, chức KTĐG HS THCS theo tổ chức KTĐG theo hướng trợ đồng nghiệp. phấn, phiếu giao nhiệm hướng phát triển phẩm chất, năng phát triển phẩm chất, năng lực vụ phát cho HV. lực trong dạy học môn Công nghệ HS cho đồng nghiệp (tiếp) - Tài liệu đọc, nội dung 5 Hướng dẫn học viên làm bài thu hoạch đầu ra cuối khóa bồi dưỡng và tổng kết toàn khóa bồi dưỡng 7
- Gợi ý kế hoạch chi tiết 3 ngày trực tiếp ❖ Nội dung 1: Các xu hướng hiện đại về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Mục tiêu: - Trình bày được một số vấn đề cơ bản về KTĐG trong giáo dục; - Nêu được quan điểm hiện đại, nguyên tắc và qui trình về KTĐG kết quả học tập, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS; - So sánh được đánh giá phát triển phẩm chất, năng lực với đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ. Các hoạt động: Hoạt động Thời gian (phút) Hoạt động 1: Hệ thống hóa một số vấn đề về kiểm tra, đánh giá trong 30 giáo dục a. Yêu cầu cần đạt: Trình bày được một số vấn đề cơ bản về KTĐG trong giáo dục. b. Nhiệm vụ của học viên: - Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi ngắn về các nội dung chung của KTĐG: mục đích, các loại hình đánh giá theo hiểu biết của bản thân. - Nhiệm vụ 2: Trình bày hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi, thảo luận. c. Tài liệu, học liệu: Tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.1, infographic Câu hỏi - Mục đích của KTĐG là gì? - Tại sao cần kiểm tra đánh giá trong giáo dục và kiểm tra đánh giá theo những hình thức nào? - Slide tổng kết: Có nội dung về mục đích, vai trò và các hình thức đánh giá theo nội dung 1.2. 1
- d. Đánh giá: Đánh giá thông qua phần trả lời câu hỏi và thảo luận của học viên và bằng cách so sánh với nội dung tổng kết của báo cáo viên. Hoạt động 2: Tìm hiểu quan điểm hiện đại, nguyên tắc và qui trình 45 về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh a. Yêu cầu cần đạt: - Trình bày được khái niệm, các quan điểm hiện đại, nguyên tắc và qui trình đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS. - Phân biệt được đánh giá năng lực với đánh giá kiến thức, kĩ năng. b. Nhiệm vụ của học viên: Nhiệm vụ 1: Thực hiện trả lời bảng KWL về đánh giá năng lực (làm việc cá nhân) - Làm bảng hỏi KWL một số học viên lên bảng viết những điều đã biết vào 1 sơ đồ tư duy nghe báo cáo viên tổng kết ghi chép. - Một số học viên trình bày những thắc mắc, điều muốn biết về đánh giá năng lực, báo cáo viên chia sẻ, thảo luận. Nhiệm vụ 2: Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi so sánh đánh giá năng lực với đánh giá kiến thức, kĩ năng - Câu hỏi: Đánh giá năng lực có gì khác với đánh giá kiến thức, kĩ năng? và có mâu thuẫn với đánh giá kiến thức, kĩ năng không? - Một số học viên trả lời câu hỏi (vấn đáp) Nghe báo cáo viên giải thích về đánh giá năng lực và so sánh với đánh giá kiến thức, kĩ năng. c. Tài liệu, học liệu: - Tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.2 – 1.5. Infographic - Bảng hỏi KWL Viết những điều Thầy/Cô biết vào cột K và muốn biết vào cột W về đánh giá năng lực (khái niệm, quan điểm, nguyên tắc và qui trình) trong bảng dưới đây. K W L 2
- Đánh giá: Đánh giá kiến thức nền (đã học online và hiểu biết thực tế) bằng bảng hỏi KWL, câu hỏi ngắn và thông qua ý kiến thảo luận của học viên. ❖ Nội dung 2: Sử dụng hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Mục tiêu: Trình bày và phân biệt được các hình thức, phương pháp KTĐG phát triển phẩm chất, năng lực HS. Các hoạt động: Hoạt động Thời gian (phút) Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh 90 giá kết quả học tập, giáo dục học sinh a. Yêu cầu cần đạt: Trình bày và phân biệt được các hình thức KTĐG theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS b. Nhiệm vụ của học viên Nhiệm vụ 1: Làm việc nhóm lập sơ đồ/bảng tổng kết các hình thức và phương pháp KT, ĐG, trình bày trên giấy A0 (Báo cáo viên chia nhóm 6 học viên giao nhiệm vụ và yêu cầu với sản phẩm các thành viên làm việc cá nhân: mỗi thành viên đọc về 1 hình thức hoặc phương pháp dạy học trong tài liệu đọc nội dung 2 từng thành viên trình bày So sánh phân biệt các hình thức và phương pháp với nhau Lập bảng/sơ đồ tổng kết trên giấy A0) Nhiệm vụ 2: Trưng bày sản phẩm, đánh giá, tổng kết (Các nhóm treo sản phẩm xung quanh lớp tổ chức tự đánh giá bằng bảng kiểm các nhóm tự bổ sung, sửa chữa đại diện 1 nhóm trình bày báo cáo viên đánh giá chung, tổng kết thông qua sản phẩm của các nhóm) Nhiệm vụ 3: Thảo luận 3
- - Câu hỏi thảo luận: Trong dạy học môn Công nghệ hiện nay, thầy cô đã sử dụng những hình thức và phương pháp kiểm tra, ĐG như thế nào? Những vướng mắc và khó khăn trong thực hiện. - (Báo cáo viên đặt câu hỏi một số học viên trả lời báo cáo viên tổng kết) Nhiệm vụ 4: Bài tập nhóm đôi chuẩn bị cho nội dung 3 - Học viên làm việc cặp đôi - Đọc nội dung 3.2 và tự xây dựng kế hoạch đánh giá cho 1 chủ đề cụ thể trong Chương trình môn Công nghệ 2018 c. Tài liệu, học liệu - Tài liệu đọc, nội dung 2, Infographic - Phiếu giao nhiệm vụ Nhiệm vụ: Thảo luận nhóm lập sơ đồ/bảng tổng kết các hình thức và phương pháp KTĐG trình bày trên giấy A0 Cách thực hiện: Làm việc cá nhân, mỗi thành viên đọc 1 hình thức hoặc 1 phương pháp KTĐG Chia sẻ Thảo luận lập sơ đồ/bảng tổng kết trên giấy A0 Yêu cầu với sản phẩm: + Nêu được tên các hình thức và phương pháp KTĐG. + Chỉ ra được điểm khác nhau cơ bản để phân biệt giữa các hình thức, phương pháp KTĐG. + Chỉ ra ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng của mỗi phương pháp KTĐG. Bảng kiểm Xác nhận Tiêu chí Có Không 1. Nêu được tên của 2 hình thức đánh giá: thường xuyên và định kì. 4
- 2. Chỉ ra được đặc điểm để phân biệt đánh giá thường xuyên và định kì là dựa vào thời điểm đánh giá. 3. Nêu được đủ tên 4 phương pháp đánh giá: viết, nói, quan sát và đánh giá qua hồ sơ học tập. 4. Chỉ ra được đặc điểm để phân biệt 4 phương pháp KTĐG. 5. Chỉ ra ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng của phương pháp viết. 6. Chỉ ra ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng của phương pháp nói. 7. Chỉ ra ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng của phương pháp quan sát. 8. Chỉ ra ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng của phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập. d. Đánh giá: Đánh giá bằng công cụ bảng kiểm với minh chứng là bài trình bày trên giấy A0 và thông qua phần trình bày của học viên. ❖ Nội dung 3: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học môn Công nghệ Mục tiêu: - Xây dựng được các công cụ KTĐG phù hợp với nội dung và định hướng phát triển năng lực của HS; - Thiết kế được kế hoạch KTĐG trong dạy học một chủ đề theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS. Các hoạt động: Hoạt động Thời gian (phút) Hoạt động 4: Tìm hiểu định hướng kiểm tra, đánh giá theo hướng 30 phát triển phẩm chất, năng lực học sinh 5
- a. Yêu cầu cần đạt: Trình bày, giải thích được các định hướng KTĐG theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS b. Nhiệm vụ của học viên: -Nhiệm vụ 1: Làm bài kiểm tra về định hướng KTĐG theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS. -Nhiệm vụ 2: Tự đánh giá theo đáp án của GV. Giải thích một số khái niệm định hướng: tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì và đánh giá diện rộng, cho ví dụ minh họa. c. Tài liệu, học liệu: - Tài liệu đọc, nội dung 3, mục 3.1. Infographic - Bài trắc nghiệm khách quan Các nhận định sau đúng (đánh dấu X vào cột Đ) hay sai (đánh dấu X vào cột S) khi nói về định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong CT môn Công nghệ 2018? Nhận định Đ S Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục môn Công nghệ là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực và những tiến bộ của HS trong suốt quá trình học tập môn học, qua đó điều chỉnh hoạt động dạy và học. Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được qui định trong chương trình tổng thể và chương trình môn Công nghệ. Chú trọng đánh giá định kì đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương và các kì đánh giá quốc tế bảo đảm đánh giá toàn diện HS Coi trọng đánh giá hoạt động thực hành; vận dụng kiến thức, kĩ năng làm ra sản phẩm của HS; vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phương pháp, hình thức đánh giá đa dạng bảo đảm tính toàn diện HS; chú trọng đánh giá bằng quan sát 6
- trong đánh giá theo tiến trình và đánh giá theo sản phẩm Chú trọng đánh giá thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập gắn với nội dung của Chương trình môn Công nghệ 2018 Kết hợp giữa đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết; khuyến khích HS tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng. Đánh giá biểu hiện năng lực nhận thức công nghệ thông qua sử dụng phương pháp hỏi đáp, viết với hệ thống câu hỏi và bài tập gắn với tình huống ứng dụng trong thực tiễn Đánh giá biểu hiện năng lực sử dụng công nghệ bằng các phương pháp, công cụ như: bảng kiểm, ghi chép kết quả quan sát của GV theo các tiêu chí, câu hỏi, bài kiểm tra, báo cáo, Đánh giá biểu hiện của năng lực giao tiếp công nghệ bằng cách yêu cầu HS đọc các thông số, trình bày hiểu biết về các thiết bị công nghệ Đánh giá biểu hiện của năng lực đánh giá công nghệ qua sử dụng phương pháp hỏi đáp, viết, quan sát, sản phẩm học tập với các công cụ như: bảng kiểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí, rubric Đánh giá biểu hiện của năng lực thiết kế kĩ thuật qua sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm học tập của HS thiết kế được theo các tiêu chí đánh giá trong rubric. d. Đánh giá: Đánh giá thông qua công cụ là bài trắc nghiệm, tự đánh giá kết quả bài trắc nghiệm bằng cách so sánh với đáp án của báo cáo viên và trình bày giải thích một số khái niệm. Hoạt động 5: Phân tích video minh họa về phương pháp, công cụ 60 đánh giá trong một hoạt động học (video trên LMS) a. Yêu cầu cần đạt: HV nêu được loại công cụ, mục đích đánh giá. Đưa ra các nhận xét, đánh giá ưu nhược điểm của việc thiết kế và cách sử dụng các công cụ đánh giá trong video. 7
- b. Nhiệm vụ của học viên: Học viên xem video minh họa trên hệ thống LMS và thảo luận để trả lời các câu hỏi Câu 1: Giáo viên đã sử dụng phương pháp đánh giá nào trong video trên? Câu 2: Công cụ nào đã được sử dụng để đánh giá học sinh trong hoạt động ở video trên? Câu 3: Theo Thầy/cô phẩm chất, năng lực nào giáo viên có thể tiến hành kiểm tra đánh giá trong hoạt động học tập trên? Câu 4: Nhận xét, ý kiến của Thầy/cô về cách tiến hành kiểm tra đánh giá của Giáo viên trong video vừa xem? Câu 5: Đề xuất phương án kiểm tra đánh giá của thầy cô đối với hoạt động học tập trên c. Tài liệu, học liệu: video hoạt động học tập thể hiện phương pháp và công cụ kiểm tra đánh giá (nghiên cứu trường hợp) d. Đánh giá: Các ý kiến nhận xét, đánh giá của HV Hoạt động 6: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá theo hướng phát 150 triển phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học môn Công nghệ a. Yêu cầu cần đạt: Thiết kế được công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS trong dạy học môn Công nghệ b. Nhiệm vụ của học viên: Nhiệm vụ 1: Làm việc trong các nhóm chuyên gia thảo luận về cách xây dựng và sử dụng từng công cụ đánh giá trong dạy học Công nghệ. Lấy ví dụ minh họa. Nhiệm vụ 2: Làm việc trong các nhóm mảnh ghép: - Công việc 1: Chia sẻ nội dung thảo luận ở nhóm chuyên gia - Công việc 2: Thảo luận, lựa chọn các loại công cụ đánh giá và thiết kế cho 1 tình huống cụ thể báo cáo viên đưa ra. Trình bày công cụ thiết kế lên giấy A0. Nhiệm vụ 3: Các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm. 8