Kiểm tra giữa kì 1 Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Xuân Hòa (Có ma trận và đáp án)

docx 9 trang Hiền Nhi 04/07/2025 40
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa kì 1 Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Xuân Hòa (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxkiem_tra_giua_ki_1_lich_su_va_dia_li_lop_6_sach_ket_noi_tri.docx

Nội dung tài liệu: Kiểm tra giữa kì 1 Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Xuân Hòa (Có ma trận và đáp án)

  1. KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN :LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6 ( Thời gian :60 phút) Năm học :2023 -2024 I. MA TRẬN ĐỀ Tổng Mức độ nhận thức % Nội điểm Chương/ dung/đơn TT Vận dụng chủ đề vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn Lịch sử 1 Chương Bài 1: 20% 1.Vì sao Lịch sử 1TN 1bTL 1TN 1aTL cần học là gì Lịch sử Bài 2: 2.5% Thời gian 1TN trong lịch sử 2 Thời Bài 3: 7,5% nguyên Nguồn 2TN 1TN thuỷ gốc loài người Bài 4: 20% Xã hội 1TN 1TL 1TN nguyên thuỷ 1 Chươn Bài 1: g 1. Bản Hệ đồ- thống Phương tiện thể kinh vĩ hiện bề tuyến. Toạ độ mặt 20% địa lí 1TN 1TN 1TL của một địa điểm trên bản đồ Bài 2: 5% Các yếu 1TN 1TN tố cơ
  2. bản của bản đồ 2 Bài 5: Trái Đất Chươn trong g 2:Trái hệ Mặt 1aT 1bT Đất – Trời 1TN 1TN 20% Hành .Hình L L tinh dạng, trong hệ kích mặt thước Trời của Trái Đất Bài 6: Chuyển động tự quay quanh 1TN 2,5 trục của % Trái Đất và hệ quả địa lí Bài 7 : Chuyển động của Trái Đất quanh 1TN 2,5 Mặt % Trời và các hệ quả địa lí 100 Tỉ lệ 47,5% 40% 12,5% % II. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo Nội mức độ nhận thức dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng Vậ TT Vận kiến kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông n dụng thức biết hiểu dụ cao ng
  3. Nhận biết: - Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch 1 sử, tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư ( Câu liệu chữ viết. TN) 1(câu - Nêu được ý nghĩa của các nguồn tư liệu 1b( TN) lịch sử câu Bài 1: Thông hiểu: TL) Lịch sử là - Giải thích được lý do vì sao phải học lịch gì sử 1a( Vì Vận dụng Câ sao - Phân biệt được các nguồn tư liệu lịch sử u cần 1 Vận dụng cao: TL học - Liên hệ thực tế về các nguồn sử liệu tại địa ) lịch phương. sử Nhận biết: - Nêu được cách tính thời gian trong lịch sử: Trước và sau công nguyên Bài 2: Thông hiểu: Thời gian - Giải thích được âm lịch là gì, dương lịch 1 trong lịch là gì ( Câu sử - Hiểu các khái niệm “ thập kỉ”, “ thế kỷ”, “ TN) thiên niên kỷ”, “ thời gian “ trước công nguyên”, “ sau công nguyên” Nhận biết: - Nêu được quá trình tiến hoá từ vượn thành 2 người trên Trái Đất. Kể tên được địa điểm ( Câu 1( Câu Bài 3: tìm thấy dấu tích của Người tối cổ ở Đông TN) TN) Nguồn Nam Á. gốc loài Thông hiểu: người - Giải thích được k/v ĐNA trong đó có Việt Nam là một trong những nơi con người xuất hiện từ sớm Nhận biết: - Mô tả được các giai đoạn tiến triển của xã 1 Thời hội nguyên thuỷ. ( Câu nguy 2 - Trình bày được nét chính về đời sống vật TN) 1( ên chất, tinh thần và tổ chức xã hội của người Câ thuỷ nguyên thuỷ. uT - Nêu được một số nét về đời sống của N) Bài 4: Xã người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam. hội Thông hiểu: 1(Câu nguyên - So sánh được đời sống vật chất, tinh thần TL) thuỷ của Người tối cổ với Người tinh khôn. Vận dụng - Nêu cảm nhận về đời sống vật chất, tinh thần của người nguyên thuỷ Vận dụng cao: - Liên hệ đến đời sống vật chất, tinh thần của con người này nay.
  4. 4 Bản - Hệ thống Nhận biết đồ- kinh vĩ 2 Phư Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa ( Câu tuyến. ơng Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu. TN) Toạ độ tiện – Đọc được các kí hiệu bản đồ và chú giải thể địa lí của bản đồ hành chính, bản đồ địa hình. 1(câu hiện một địa TN) Thông hiểu bề điểm trên 1( câu mặt bản đồ – Đọc và xác định được vị trí của đối tượng TL) 1 Trái địa lí trên bản đồ. (câ – Các yếu Đất u tố cơ bản Vận dụng TN - Ghi được tọa độ địa lí của một địa điểm của bản ) đồ trên bản đồ. 2 Trái –Trái Đất Nhận biết Đất trong hệ 3 – – Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ ( Câu 1( Câu Mặt Trời 1/2 Hàn Mặt Trời. TN) TN) .Hình TL h – Mô tả được hình dạng, kích thước Trái 1/2T tinh dạng, kích Đất. L tron thước của – Mô tả được chuyển động của Trái Đất: g hệ Trái Đất mặt quanh trục và quanh Mặt Trời. – Chuyển Trời Thông hiểu động tự quay – Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân quanh phiên nhau trục của – Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài Trái Đất ngắn theo mùa. và hệ quả Vận dụng địa lí -Giải thích được nếu Trái Đất không tự quay – Chuyển quanh trục thì vẫn có hiện tượng ngày và động của đêm nhưng một nửa luôn là ngày còn một nửa luôn là đêm Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí Tổng 10,5 7 2,5 Tỉ lệ % theo từng mức 47,5 40% 12,5% độ % III.ĐỀ KIỂM TRA A - PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Lịch sử là gì? A. những gì sẽ diễn ra trong tương lai
  5. B. những gì đã diễn ra trong quá khứ C. những hoạt động của con người trong tương lai. D. những hoạt động của con người đang diễn ra. Câu 2: Truyện “Sơn Tinh – Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì? A. Tư liệu hiện vật. B. Tư liệu gốc. C. Tư liệu truyền miệng. D. Tư liệu chữ viết. Câu 3: Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. B. Trái Đất quay quanh Mặt Trăng C. Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời. D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Câu 4: Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải qua các dạng. A. vượn người -> Người tối cổ -> Người tinh khôn. B. vượn người -> Người tinh khôn -> Người tối cổ. C. Người tối cổ -> vượn người -> Người tinh khôn. D. Người tinh khôn ->vượn người -> Người tối cổ. Câu 5: Người tối cổ đã xuất hiện cách ngày nay bao nhiêu năm? A. 15 vạn năm. B. 3 triệu năm. C. 4 triệu năm trước. D. 5 – 6 triệu năm. Câu 6: Người tinh khôn xuất hiện cách ngày nay bao nhiêu năm? A. 2 vạn năm. B. 15 vặn năm trước. C. 4 vạn năm trước. D. 5 vạn năm. Câu 7: Tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ là A. thị tộc B. bộ lạc C. bầy người nguyên thuỷ D. công xã nông thôn Câu 8. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng khái niệm Bộ lạc? A. Gồm nhiều thị tộc sống cạnh nhau. B. Các thị tộc trong bộ lạc có quan hệ họ hàng với nhau. C. Người đứng đầu bộ lạc được gọi là tù trưởng. D. Không có người đứng đầu, không có sự phân công lao động. Câu 9: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường ? A. Kinh tuyến. B. Kinh tuyến gốc. C. Vĩ tuyến. D. Vĩ tuyến gốc Câu 10: Tọa độ địa lí của một điểm là ? A. Kinh độ tại một điểm B. Kinh độ và vĩ độ tại một điểm C. Vĩ độ tại một điểm D. Vĩ độ tại đường vĩ tuyến gốc Câu 11: Kí hiệu bản đồ có mấy loại ?
  6. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12: Bản đồ có tỉ lệ 1: 6.000.000, cho biết 3 cm trên bản đồ ứng với ? A. 150 km trên thực địa. B. 160 km trên thực địa. C. 170 km trên thực địa. D. 180 km trên thực địa. Câu 13: Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời và bao nhiêu hành tinh khác nhau? A. 6. B. 7. C. 8 D. 9. Câu 14: Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động A. Xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. B. Tự quay quanh trục của Trái Đất. C. Xung quanh các hành tinh của Trái Đất. D. Tịnh tiến của Trái Đất quanh Mặt Trời. Câu 15: Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau? A. Ngày 22/6 và ngày 22/12. B. Ngày 21/3 và ngày 23/9. C. Ngày 21/6 và ngày 23/12. D. Ngày 22/3 và ngày 22/9. Câu 16: Những ngày nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau? A. Ngày 22/6 và ngày 23/9. B. Ngày 22/6 và ngày 22/12. C. Ngày 21/3 và ngày 22/6. D. Ngày 21/3 và ngày 23/9 B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (1.5 đ): Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ? Hãy trình bày các loại tư liệu lịch sử. Câu 2( 1.5đ): Hãy so sánh về đời sống vật chất của Người tối cổ với người tinh khôn? Câu 3(1,5 điểm) Xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B ,C trên hình 4.
  7. Câu 4(1,5 điểm) Hãy trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất? Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục thì có hiện tương ngày và đêm trên bề mặt Trái Đất không? IV. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A - PHẦN TRẮC NGHIỆM( 4 điểm): Mỗi ý đúng 0,25đ: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C A A C B C D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B C D C B B D B - PHẦN TỰ LUẬN( 6 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Phân môn: Lịch sử Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ? Hãy trình bày các 1,5 loại tư liệu lịch sử. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ? 0,5 Dựa vào các nguồn tư liệu để biết và dựng lại lịch sử . 1(1,5 điểm) Các loại tư liệu lịch sử: 1 - Tư liệu hiện vật :là những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ lại. 0,25 - Tư liệu chữ viết :là những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, 0,25 chữ được khắc trên bia đá 0,25
  8. - Tư liệu truyền miệng :là những câu chuyện dân gian: truyền thuyết, thần thoại, cổ tích được kể từ đời này sang đời khác. 0,25 - Tư liệu gốc :là những tư liệu cung cấp thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử đó. Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử. Hãy so sánh về đời sống vật chất của Người tối cổ với người tinh khôn 1,5 (Mỗi ý đúng được 0,5đ) So sánh Người tối cổ Người tinh khôn 2(1,5 điểm) Công cụ lao động Rìu đá Lưỡi cuốc đá, đồ đựng bằng gốm Cách thức lao động Săn bắt Trồng trọt, chăn nuôi Địa bàn cư trú Hang động Ven sông, suối Phân môn:Địa lí Tọa độ địa lí của: 0,5 - Điểm A (600B, 1200Đ). 3(1,5 0,5 điểm) - Điểm B (23027’B, 600Đ). 0,5 - Điểm C (300 N, 900Đ). 0,5 Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất: 1 - Trái Đất có dạng hình cầu nên lúc nào cũng chỉ được Mặt Trời chiếu sáng một nửa. 0,25 0,25 + Nửa được chiếu sáng gọi là ban ngày. 0,25 + Nửa nằm trong bóng tối gọi là ban đêm. 4(1,5 - Trái Đất luôn vận động tự quay quanh trục hướng từ tây sang đông nên điểm) 0,25 khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm luân phiên nhau. Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục thì có hiện tương ngày và 0,5 đêm trên bề mặt Trái Đất không ? Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục thì vẫn có hiện tượng ngày và 0,5 đêm nhưng một nửa luôn là ngày còn một nửa luôn là đêm