Hướng dẫn giảng dạy môn Vật lí THCS và THPT - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn giảng dạy môn Vật lí THCS và THPT - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
huong_dan_giang_day_mon_vat_li_thcs_va_thpt_nam_hoc_2020_202.doc
07. HDGD mon Vat li năm học 2020- 2021.pdf
Nội dung tài liệu: Hướng dẫn giảng dạy môn Vật lí THCS và THPT - Năm học 2020-2021
- HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔN HỌC NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Vật lí - cấp THCS và THPT (Kèm theo công văn số 1361: /SGDĐT-GDTrH ngày 15 / 0/9 / 2020 của Sở GDĐT về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2020 - 2021) Thực hiện các yêu cầu chung của nhiệm vụ chuyên môn theo công văn số 1361/SGDĐT-GDTrH ngày 15/09/2020 của Sở GDĐT về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2020-2021Ngoài các yêu cầu chung theo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học của Sở, các tổ/nhóm chuyên môn Vật lí của các trường THPT, cần Thực hiện các yêu cầu chung theo công văn số /SGDĐT-GDTrH ngày / /9 / 2020của Sở GDĐT về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2020 - 2021; chú trọng một số nội dung cụ thể sau: 1. Xây dựng kế hoạch dạy họcgiáo dục bộ môn Lớp 6: mỗi tuần 1 Thực hiện theo hướng dẫn tại Công văn số 1292360/SGDĐT- GDTrH ngày 0415/9/2020 của Sở GDĐT về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học và xây dựng kế hoạch giáo dục bộ môn. Kế hoạch giáo dục bộ môn phải phù hợp với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và điều kiện thực tiễn của mỗi trường. 2. Đổi mới phương pháp dạy học; kiểm tra và đánh giá Thực hiện các văn bản chỉ đạo của Bộ GDĐT và Sở GDĐT về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá, cần và nội dung của các lớp tập huấn về đổi mới, ngoài ra quan tâm một số nội dung: - Lắng nghe, tìm hiểu tâm tư của học sinh giúp các em phát huy được sở trường của mình; khuyến khích học sinh tìm hiểu và chia sẻ kiến thức, thông tin khoa học từ các nguồn kiến thức khác nhau; hướng dẫn và tổ chức hoạt động nhóm, phản biện; đặc biệt tránh sự nhồi nhét kiến thức, luôn quan tâm động viên học sinh biết bày tỏ quan điểm của mình về một vấn đề khoa học; - Tích cực thử nghiệm để tìm ranghiên cứu để đưa ra được một số biện phápcác giải pháp, hình thức, kỹ thuật tổ chức hoạt động dạy và học tổ chức hoạt động tạo sự hứng thú, yêu thích học tập bộ môn Vật lí,í thông quaviệc vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn thực tiễn dạy học; - Tiếp tục áp dụng một sốcác PPDH tích cực, không ngừngđẩy mạnh hơn nữa ứng dụng CNTT trong quá trình dạy học. dựa trên kế hoạch tổ chức các hoạt động học tập phù hợp cho từng nhóm học sinh; - Thực hiện đánh giá học sinh trong suốt quá trình học tập, tham gia các hoạt động; vận dụng các cách hình thức đánh giá một cách đa dạng, linh hoạt cho đối tượng học sinh từng nhóm học sinh; quan tâm việc tổ chức cho học sinh đánh giá bạn kháclẫn nhau nhằm giúp các emhọc sinh có thêm cơ hội phát triển phẩm chất và năng lực bản thân; - Khi đánh giá học sinh nên tích cựccần quan tâm đánh giá nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi và kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của học sinh trong quá trình học tập
- 2 môn học, hoạt động giáo dục; hạn chế phê phán những điều học sinh chưa làm được hoặc làm chưa tốt. 23. Sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn và công tác tự bồi dưỡng - Các tổ/nhóm chuyên môn phải lựa chọn các chủ đề sinh hoạt chuyên môn phù hợp, . Trong năm học 2020-2021 phải chú trọng nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, nghiên cứu các PPDH phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục.ưu tiên: trao đổi, thảo luận để từng bước thử nghiệm việc đánh giá nhằm phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh. Tăng cường kiểm tra việc chuẩn bị ma trận đề kiểm tra và nội dung đề kiểm tra đảm bảo các yêu cầu đã được triển khai tập huấn; - Chú trọng công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mới:. Khi xây dựng kế hoạch tổ/nhóm chuyên môn, phải bám sát các tiêu chí: Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (nội dung đã được tập huấn) trên cơ sở đánh giá thực trạng việc tổ chức dạy và học bộ môn của đơn vị. Nội dung giáo dục thiết thực, tăng cường hoạt động trải nghiệm gắn với môn học, hướng nghiệp; phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục tích cực, chú trọng giáo dục đạo đức và giá trị sống, kỹ năng sống; Khi xây dựng kế hoạch cá nhân, mỗi giáo viên cũng cần xác định rõ các tiêu chí: Điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức để xây dựng kế hoạch phù hợp với bản thân để phát huy được điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để đạt hiệu quả cao trong công tác. - Các phòng giáo dục và đào tạo chỉ đạo các trường THCS trong phạm vi quản lý cần xây dựng kế hoạch có giải pháp khuyến khích giáo viên nhà trường chủ động nghiên cứu chương trình tổng thể và chương trình môn học trong Chương trình GDPT 2018 để chuẩn bị tốt cho việc thay sách giáo khoa lớp 6 vào năm học 2021-2022; cần công khai dự kiến về những thầy cô giáo đảm nhận việc dạy lớp 6 trong năm học 2021-2022 để tạo thêm động lực tự bồi dưỡng cho những giáo viên này. 3. Nâng cao chất lượng dạy và học a) Bồi dưỡng HSG lớp 9: Bám sát nội dung kiến thức của chương trình, tiếp cận chương trình liên thông Sở đã ban hành từ năm học 2016 - 2017, tạo điều kiện cho học sinh nắm kiến thức sâu hơn và hiểu rõ hơn bản chất của hiện tượng vật lí; chú ý đến yêu cầu kiến thức của đề thi học sinh giỏi lớp 9 đáp ứng yêu cầu việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo nguồn cho tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên. bb) Bồi dưỡng HSG lớp 12 và duy trì chất lượng thi tốt nghiệp THPT: - Các tổ/nhóm chuyên môn cần thực hiện việc phân tích cấu trúc các đề thi (đề thi chọn HSG tỉnh năm 2019 và đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020), phân bố câu hỏi trong các đề thi theo 04 mức độ tư duy kèm theo phổ điểm của học sinh của nhà trường đã đạt được trong năm học trước để có kế hoạch xây dựng dữ liệu giảng dạy một cách thiết thực và hiệu quả; - Các trường THPT cần có giải pháp tổ chức ôn tập phù hợp để nâng cao số lượng học sinh đạt điểm cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT (tổ/nhóm chuyên môn nghiên cứu, thảo luận để tham mưu với lãnh đạo nhà trường triển khai hoạt động dạy học phân hóa một cách thiết thực cho các nhóm học sinh); giúp học sinh (đặc biệt là nhóm học sinh giỏi của nhà trường) thấu hiểu tác động của việc làm bài thi tự luận tới nâng cao chất lượng, 2
- 3 tránh hiện tượng chỉ chú trọng dạy cho học sinh một số thủ thuật thi trắc nghiệm. Chú trọng kỹ năng phân tích hiện tượng Vật lí cho học sinh. c) Phụ đạo HS yếu, kém: Tổ/nhóm chuyên môn cần có ý kiến tham mưu với lãnh đạo trường lựa chọn, phân công giáo viên phù hợp với việc phụ đạo học sinh yếu, kém. Các tổ/nhóm chuyên môn tiếp tục lập kế hoạch chi tiết cho việc phụ đạo HS yếu kém; kết thúc năm học, cần có đánh giá hiệu quả của hoạt động để rút kinh nghiệm. 5. Thiết bị dạy học: - Các tổ/nhóm chuyên môn phải có kế hoạch chi tiết việc khai thác và sử dụng thiết bị dạy học; Tổ/nhóm chuyên môn phải thường xuyên kiểm tra, sắp xếp lại phòng chứa phòng học bộ môn, kho TBDH; đánh giá năng lực chuyên môn phải gắn liền với việc khai thác và sử dụng TBDH, làm thêm dụng cụ dạy học tự làm của giáo viên bộ môn. thực hiện rà soát TBDH, phân loại theo tình trạng của thiết bị để có kế hoạch sử dụng hợp lí và đề nghị bảo dưỡng, sửa chữa, bổ sung TBDH (nếu cần thiết);khuyến khích giáo viên tự làm các TBDH đơn giản nhằm bổ sung kho TBDH hiện có đồng thời thúc đẩy phong trào thiết kế, tự làm các TBDH trong đội ngũ giáo viên; - Tổ/nhóm chuyên môn khuyến khích giáo viêntích cực Giáo viên cần quan tâm chia sẻ dữ liệu về TBDH:các Phầnphần mềm mô phỏng thí nghiệm vật lí; các thí nghiệm mô phỏng; các clip thí nghiệm vật lí bổ ích và hiệu quả,và Website chuyên biệt về các thí nghiệm. 6. Trao đổi chuyên môn: - Các tổ/nhóm chuyên môn trong từng cụm trường tham mưu tích cực và hiệu quả cho lãnh đạo trường tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường. Hội thảo về các chuyên đề đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới kiểm tra và đánh giá. - Khi gặp khó khăn, vướng mắc về chuyên môn, các tổ/nhóm chuyên môn của các trường chủ động liên hệ trực tiếp với thành viên Hội đồng chuyên môn của tỉnh để cùng trao đổi, giải quyết; - Các tổ/nhóm chuyên môn trong từng cụm trường tham mưu tích cực và hiệu quả cho lãnh đạo cụm trường trong việc tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn (thi GVDG, GVCNG cụm; thi HSG cụm; thi thử tốt nghiệp THPT trong cụm; Hội thảo về các chuyên đề đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới kiểm tra và đánh giá,tham quan các đơn vị tiêu biểu về phong trào đổi mới trong giáo dục và đào tạo trong cụm trường, trong tỉnh, ). 3