Đề khảo sát chất lượng giữa học kì 2 Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lộc Hạ (Có đáp án)

docx 13 trang Hiền Nhi 02/06/2025 200
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng giữa học kì 2 Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lộc Hạ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_khao_sat_chat_luong_giua_hoc_ki_2_ngu_van_lop_6_sach_canh.docx

Nội dung tài liệu: Đề khảo sát chất lượng giữa học kì 2 Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lộc Hạ (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD-ĐT TP NAM ĐỊNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS LỘC HẠ NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN 6 (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 01 I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Mùa xuân đất trời đẹp. Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến của Chim Én rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi. Dế Mèn say sưa. Sau một hồi lâu miên man, Mèn ta chợt nghĩ bụng: Ơ hay, việc gì ta phải gánh hai con én này trên vai cho mệt nhỉ. Sao ta không quẳng gánh nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn không? Nghĩ là làm. Nó bèn há mồm ra. Và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành. (Theo Đoàn Công Huy trong mục “Trò chuyện đầu tuần” của báo Hoa học trò) Câu 1. Câu “Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời”, sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Hoán dụ B. Nhân hóa C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 2. Hai con Chim Én đã có hành động, suy nghĩ gì khi thấy Dế Mèn thơ thẩn một mình? A. Rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời bằng cách cho Mèn ngậm vào giữa cọng cỏ khô. B. Xuống chơi cùng Dế Mèn. C. Cho Dế Mèn lên lưng mình và chở Dế Mèn đi chơi ở trên không. D. Bảo Dế Mèn ra chơi với cỏ hoa và chơi với các bạn hàng xóm. Câu 3. Suy nghĩ của Dế Mèn: “Sao ta không quẳng gánh nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn không?”, thể hiện đặc điểm nào trong tính cách của nhân vật? A. Vụ lợi B. Toan tính
  2. C. Ích kỉ D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4. Đoạn trích trên được viết theo thể loại nào? A. Truyện cổ tích B. Truyện ngụ ngôn C. Truyện truyền thuyết D. Truyện đồng thoại Câu 5. Nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai? A. Dế Mèn và cọng cỏ khô B. Dế Mèn và cỏ hoa C. Dế Mèn và hai con Chim Én D. Hai con Chim Én và bầu trời Câu 6. Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể nào? A. Ngôi thứ hai B. Ngôi thứ ba C. Cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất Câu 7. Trong câu: “Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi.”, từ láy là từ nào sau đây? A. Nồng nàn B. Vui tươi C. Đất trời D. Cỏ hoa Câu 8. Trong đoạn trích trên, vì sao Dế Mèn lại bị rơi xuống đất? A. Dế Mèn bị mỏi quá không theo được với Chim Én. B. Dế Mèn không còn thích thú với cuộc chơi. C. Dế Mèn muốn đi chơi một mình cho sướng. D. Dế Mèn giận dỗi với Chim Én. Câu 9. (1.0 điểm) Trong đoạn trích trên, việc làm của hai con Chim Én đã thể hiện những phẩm chất tốt đẹp nào? Câu 10. (1.0 điểm) Qua đoạn trích trên, em đã rút ra được những bài học bổ ích gì cho bản thân? II. VIẾT (4,0 điểm): Trong cuộc sống, chắc hẳn em đã từng có rất nhiều trải nghiệm thú vị để lại trong em nhiều ấn tượng khó quên. Hãy viết bài văn kể lại một trong những trải nghiệm đáng nhớ đó. Hết
  3. PHÒNG GD-ĐT TP NAM ĐỊNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS LỘC HẠ NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN 6 (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 02 I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Mùa xuân đất trời đẹp. Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến của Chim Én rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi. Dế Mèn say sưa. Sau một hồi lâu miên man, Mèn ta chợt nghĩ bụng: Ơ hay, việc gì ta phải gánh hai con én này trên vai cho mệt nhỉ. Sao ta không quẳng gánh nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn không? Nghĩ là làm. Nó bèn há mồm ra. Và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành. (Theo Đoàn Công Huy trong mục “Trò chuyện đầu tuần” của báo Hoa học trò) Câu 1. Câu “Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời”, sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. So sánh D. Hoán dụ Câu 2. Hai con Chim Én đã có hành động, suy nghĩ gì khi thấy Dế Mèn thơ thẩn một mình? A. Cho Dế Mèn lên lưng mình và chở Dế Mèn đi chơi ở trên không. B. Bảo Dế Mèn ra chơi với cỏ hoa và chơi với các bạn hàng xóm. C. Xuống chơi cùng Dế Mèn. D. Rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời bằng cách cho Mèn ngậm vào giữa cọng cỏ khô. Câu 3. Suy nghĩ của Dế Mèn: “Sao ta không quẳng gánh nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn không?”, thể hiện đặc điểm nào trong tính cách của nhân vật? A. Toan tính B. Vụ lợi
  4. C. Cả A, B, C đều đúng. D. Ích kỉ Câu 4. Đoạn trích trên được viết theo thể loại nào? A. Truyện ngụ ngôn B. Truyện cổ tích C. Truyện đồng thoại D. Truyện truyền thuyết Câu 5. Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể nào? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba D. Ngôi thứ ba Câu 6. Nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai? A. Hai con Chim Én và bầu trời B. Dế Mèn và hai con Chim Én C. Dế Mèn và cỏ hoa D. Dế Mèn và cọng cỏ khô Câu 7. Trong câu: “Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi.”, từ láy là từ nào sau đây? A. Đất trời B. Nồng nàn C. Cỏ hoa D. Vui tươi Câu 8. Trong đoạn trích trên, vì sao Dế Mèn lại bị rơi xuống đất? A. Dế Mèn bị mỏi quá không theo được với Chim Én. B. Dế Mèn giận dỗi với Chim Én. C. Dế Mèn không còn thích thú với cuộc chơi. D. Dế Mèn muốn đi chơi một mình cho sướng. Câu 9. (1.0 điểm) Trong đoạn trích trên, việc làm của hai con Chim Én đã thể hiện những phẩm chất tốt đẹp nào? Câu 10. (1.0 điểm) Qua đoạn trích trên, em đã rút ra được những bài học bổ ích gì cho bản thân? II. VIẾT (4,0 điểm): Trong cuộc sống, chắc hẳn em đã từng có rất nhiều trải nghiệm thú vị để lại trong em nhiều ấn tượng khó quên. Hãy viết bài văn kể lại một trong những trải nghiệm đáng nhớ đó. Hết
  5. PHÒNG GD-ĐT TP NAM ĐỊNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS LỘC HẠ NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN 6 (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 03 I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Mùa xuân đất trời đẹp. Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến của Chim Én rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi. Dế Mèn say sưa. Sau một hồi lâu miên man, Mèn ta chợt nghĩ bụng: Ơ hay, việc gì ta phải gánh hai con én này trên vai cho mệt nhỉ. Sao ta không quẳng gánh nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn không? Nghĩ là làm. Nó bèn há mồm ra. Và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành. (Theo Đoàn Công Huy trong mục “Trò chuyện đầu tuần” của báo Hoa học trò) Câu 1. Hai con Chim Én đã có hành động, suy nghĩ gì khi thấy Dế Mèn thơ thẩn một mình? A. Bảo Dế Mèn ra chơi với cỏ hoa và chơi với các bạn hàng xóm. B. Xuống chơi cùng Dế Mèn. C. Rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời bằng cách cho Mèn ngậm vào giữa cọng cỏ khô. D. Cho Dế Mèn lên lưng mình và chở Dế Mèn đi chơi ở trên không. Câu 2. Trong câu: “Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi.”, từ láy là từ nào sau đây? A. Vui tươi B. Nồng nàn C. Cỏ hoa D. Đất trời Câu 3. Trong đoạn trích trên, vì sao Dế Mèn lại bị rơi xuống đất? A. Dế Mèn giận dỗi với Chim Én. B. Dế Mèn muốn đi chơi một mình cho sướng.
  6. C. Dế Mèn bị mỏi quá không theo được với Chim Én. D. Dế Mèn không còn thích thú với cuộc chơi. Câu 4. Suy nghĩ của Dế Mèn: “Sao ta không quẳng gánh nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn không?”, thể hiện đặc điểm nào trong tính cách của nhân vật? A. Ích kỉ B. Cả A, B, C đều đúng. C. Vụ lợi D. Toan tính Câu 5. Câu “Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời”, sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. So sánh Câu 6. Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể nào? A. Ngôi thứ hai B. Cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba C. Ngôi thứ nhất D. Ngôi thứ ba Câu 7. Đoạn trích trên được viết theo thể loại nào? A. Truyện cổ tích B. Truyện ngụ ngôn C. Truyện đồng thoại D. Truyện truyền thuyết Câu 8. Nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai? A. Dế Mèn và cọng cỏ khô B. Dế Mèn và cỏ hoa C. Dế Mèn và hai con Chim Én D. Hai con Chim Én và bầu trời Câu 9. (1.0 điểm) Trong đoạn trích trên, việc làm của hai con Chim Én đã thể hiện những phẩm chất tốt đẹp nào? Câu 10. (1.0 điểm) Qua đoạn trích trên, em đã rút ra được những bài học bổ ích gì cho bản thân? II. VIẾT (4,0 điểm): Trong cuộc sống, chắc hẳn em đã từng có rất nhiều trải nghiệm thú vị để lại trong em nhiều ấn tượng khó quên. Hãy viết bài văn kể lại một trong những trải nghiệm đáng nhớ đó. Hết
  7. PHÒNG GD-ĐT TP NAM ĐỊNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS LỘC HẠ NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN 6 (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 04 I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Mùa xuân đất trời đẹp. Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến của Chim Én rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi. Dế Mèn say sưa. Sau một hồi lâu miên man, Mèn ta chợt nghĩ bụng: Ơ hay, việc gì ta phải gánh hai con én này trên vai cho mệt nhỉ. Sao ta không quẳng gánh nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn không? Nghĩ là làm. Nó bèn há mồm ra. Và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành. (Theo Đoàn Công Huy trong mục “Trò chuyện đầu tuần” của báo Hoa học trò) Câu 1. Trong đoạn trích trên, vì sao Dế Mèn lại bị rơi xuống đất? A. Dế Mèn giận dỗi với Chim Én. B. Dế Mèn muốn đi chơi một mình cho sướng. C. Dế Mèn bị mỏi quá không theo được với Chim Én. D. Dế Mèn không còn thích thú với cuộc chơi. Câu 2. Trong câu: “Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi.”, từ láy là từ nào sau đây? A. Đất trời B. Vui tươi C. Cỏ hoa D. Nồng nàn Câu 3. Suy nghĩ của Dế Mèn: “Sao ta không quẳng gánh nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn không?”, thể hiện đặc điểm nào trong tính cách của nhân vật? A. Cả A, B, C đều đúng. B. Ích kỉ C. Vụ lợi D. Toan tính
  8. Câu 4. Hai con Chim Én đã có hành động, suy nghĩ gì khi thấy Dế Mèn thơ thẩn một mình? A. Cho Dế Mèn lên lưng mình và chở Dế Mèn đi chơi ở trên không. B. Rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời bằng cách cho Mèn ngậm vào giữa cọng cỏ khô. C. Xuống chơi cùng Dế Mèn. D. Bảo Dế Mèn ra chơi với cỏ hoa và chơi với các bạn hàng xóm. Câu 5. Đoạn trích trên được viết theo thể loại nào? A. Truyện đồng thoại B. Truyện ngụ ngôn C. Truyện cổ tích D. Truyện truyền thuyết Câu 6. Câu “Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời”, sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. So sánh Câu 7. Nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai? A. Dế Mèn và cỏ hoa B. Dế Mèn và hai con Chim Én C. Hai con Chim Én và bầu trời D. Dế Mèn và cọng cỏ khô Câu 8. Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể nào? A. Cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất Câu 9. (1.0 điểm) Trong đoạn trích trên, việc làm của hai con Chim Én đã thể hiện những phẩm chất tốt đẹp nào? Câu 10. (1.0 điểm) Qua đoạn trích trên, em đã rút ra được những bài học bổ ích gì cho bản thân? II. VIẾT (4,0 điểm): Trong cuộc sống, chắc hẳn em đã từng có rất nhiều trải nghiệm thú vị để lại trong em nhiều ấn tượng khó quên. Hãy viết bài văn kể lại một trong những trải nghiệm đáng nhớ đó. Hết
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 I. ĐỌC HIỂU Câu 001 002 003 004 Điểm 1 B A C B 0,25 2 A D B D 0,25 3 D C B A 0,25 4 D C B B 0,25 5 C D A A 0,25 6 B B D A 0,25 7 A B C B 0,25 8 C D C C 0,25 9 HS có thể nêu một vài phẩm chất sau: (chỉ cần nêu được 1.0 hai phẩm chất) - Hai con Chim Én có phẩm chất tốt bụng, tặng cho Dế Mèn có một chuyến du ngoạn đầy thú vị. - Có lòng yêu thương đồng loại, thân thiện, hòa đồng, sẵn sàng giúp đỡ người khác 10 HS có thể nêu được một số các bài học sau: (chỉ cần nêu 1.0 được hai bài học) - Bài học về lối sống ích kỉ, toan tính. (Không nên sống ích kỷ, toan tính). - Bài học về cách cho và nhận, về sự hợp tác và chia sẻ. - Bài học về niềm tin trong cuộc sống. Con người cần tin tưởng lẫn nhau thì cuộc sống mới thoải mái và nhẹ nhàng. . Phần II. VIẾT (4,0 điểm)
  10. *Yêu cầu chung: Hs viết được bài văn kể lại một trải nghiệm mà em nhớ nhất. dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất, chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. *Đánh giá cụ thể: Tiêu Mức độ đánh giá Ghi chú chí 1.Cấu 0,5đ 0,25đ 0,0đ (1) (3) - Mở trúc bài bài: Giới thiệu Bài viết đầy đủ ba phần Bài viết đầy đủ ba Bài viết văn chung về câu chặt chẽ. Thân bài tổ phần, nhưng phần không có (0,5đ) chuyện (trải chức thành nhiều đoạn thân bài chỉ có 1 bố cục ba nghiệm gì, với văn. đoạn văn. phần. người bạn thân 2. 0,5đ 0,25đ 0,0đ thiết nào? Thống Dùng người kể chuyện Dùng người kể Chưa biết - Thân bài: nhất về ở ngôi thứ nhất, nhất chuyện ở ngôi thứ dùng Kể lại diễn ngôi kể quán trong toàn bộ câu nhất, nhưng đôi chỗ người kể biến câu (0,5đ) chuyện chưa nhất quán trong chuyện chuyện. toàn bộ câu chuyện. ngôi thứ + Thời gian, nhất để không gian kể xảy ra câu chuyện chuyện trải 3. Nội 2,0 đ 1,25 - 0,75đ- 0,5đ 0,0đ nghiệm với dung 1,75đ 1,0đ người bạn thân câu Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Chưa rõ thiết nhất. chuyện câu chuyện câu câu câu nội dung
  11. (2,0đ) sâu sắc chuyện chuyện chuyện câu + Kể lại diễn phong phú, phong tương đối còn sơ chuyện, biến các sự hấp dẫn, phú, các đầy đủ; sài; các viết tản việc trong câu các sự kiện, sự kiện, các sự sự kiện, mạn, vụn chuyện. chi tiết liên chi tiết kiện, chi chi tiết vặt; chưa - Kết bài: Kết kết rõ ràng, liên kết tiết liên liên kết có sự thúc câu thuyết rõ ràng. kết khá chưa rõ kiện hay chuyện và nêu phục. rõ ràng. ràng hay chi tiết cảm xúc của vụn vặt. liên kết người viết. rõ ràng, cụ thể. 4. Thể 0,5đ 0,25đ 0,0đ hiện Thể hiện cảm xúc Thể hiện cảm xúc Chưa thể cảm trước sự việc được kể trước sự việc được kể hiện cảm xúc một cách thuyết phục bằng một số từ ngữ xúc trước trước bằng các từ ngữ phong rõ ràng. sự việc sự việc phú, sinh động. được kể được kể (0,5đ) 5. Diễn 0,5đ 0,25đ 0,0đ đạt Hầu như không mắc lỗi Bài viết còn mắc một Bài viết (0,5đ) về chính tả, từ ngữ, số lỗi diễn đạt. còn mắc ngữ pháp. nhiều lỗi diễn đạt. 6. 0,5đ 0,25đ 0,0đ
  12. Trình Trình bày rõ ràng, sạch Trình bày đôi chỗ Chữ viết bày đẹp, không gạch xóa. chưa sạch đẹp, còn khó đọc, (0,5đ) gạch xóa. nhiều chỗ gạch xóa. 7. Sáng 0,25đ 0,0đ tạo Bài viết có ý tưởng và Bài viết không có ý tưởng và (0,25đ) cách diễn đạt sáng tạo. cách diễn đạt sáng tạo. *Đánh giá toàn bài: Mức điểm Mức độ đánh giá 4,0 - Đảm bảo đầy đủ yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, trải nghiệm, kể có tình huống độc đáo, bất ngờ, có trọng tâm, và có ý nghĩa sâu sắc; lời văn trong sáng; văn viết giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục. 3,75 - 2,75 - Đảm bảo yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, trải nghiệm, kể có tình huống, có trọng tâm, và có ý nghĩa nhưng còn mắc một vài lỗi diễn đạt; văn viết có cảm xúc, bài học rút ra phù hợp với câu chuyện kể nhưng chưa rõ ràng, sâu sắc. 2,5 - 1,5 - Đảm bảo yêu cầu cơ bản về kể một trải nghiệm, biết sắp xếp sự việc, có rút ra bài học nhưng chưa rõ ràng, cảm xúc chưa rõ. 1,25 - 0,25 - Bài kể sơ sài, chưa có sự việc, nhân vật mờ nhạt. 0,0 - Bài viết lạc đề, chưa đảm bảo các yêu cầu trên. HẾT