Đề cương ôn tập hè Toán Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nghĩa Lợi
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập hè Toán Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nghĩa Lợi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_he_toan_lop_6_sach_canh_dieu_nam_hoc_2022_20.docx
Nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập hè Toán Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nghĩa Lợi
- ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HÈ 2023 – MƠN TỐN LỚP 6 ( Thời gian 8 tuần) TUẦN 1 THÁNG 6 A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT Chương I: Tập hợp các số tự nhiên 1. Tập hợp - Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (khơng thuộc) một tập hợp; sử dụng được cách cho tập hợp. - Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. 2. Cách ghi số tự nhiên - Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã. 3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên - Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên; so sánh được hai số tự nhiên cho trước. 4. Các phép tốn trong tập hợp số tự nhiên (Phép cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa với sơ mũ tự nhiên) - Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên. - Vận dụng được các tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính tốn. - Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên. - Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính. - Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. - Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã cĩ, ). Chương II: Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên 1. Quan hệ chia hết và tính chất 2. Dấu hiệu chia hết 3. Số nguyên tố - Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. - Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. 4. Ước chung lớn nhất - Bội chung nhỏ nhất - Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; nhận biết được phân số tối giản; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất. - Nhận biết được phép chia cĩ dư, định lí về phép chia cĩ dư. 1
- - Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (ví dụ: tính tốn tiền hay lượng hàng hố khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước, ). Chương III: Số nguyên Số nguyên: Tập hợp các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương gọi là tập hợp cá số nguyên. Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là ¢ . ¢ ; 3; 2; 1;0;1;2;3; Dạng 1: So sánh số nguyên Dạng 2: Cộng, trừ, nhân, chia số nguyên. Dạng 3: Tìm Dạng 4: Rút gọn số nguyên Dạng 5: Tính chia hết trong tập số nguyên Dạng 6: Tốn cĩ lời văn Dạng 7: Dãy số trong tập hợp số nguyên Chương IV, V: Một số hình phẳng trong thực tiễn 1. Hình tam giác đều. Hình vuơng. Hình lục giác đều - Nhận dạng được tam giác đều, hình vuơng, lục giác đều. - Mơ tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, gĩc, đường chéo) của: tam giác đều (ví dụ: ba cạnh bằng nhau, ba gĩc bằng nhau); hình vuơng (ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, mỗi gĩc là gĩc vuơng, hai đường chéo bằng nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu gĩc bằng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau). - Vẽ được tam giác đều, hình vuơng bằng dụng cụ học tập. - Tạo lập được lục giác đều thơng qua việc lắp ghép các tam giác đều. 2. Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân - Nhận dạng được tam giác đều, hình vuơng, lục giác đều. - Mơ tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, gĩc, đường chéo) của: tam giác đều (ví dụ: ba cạnh bằng nhau, ba gĩc bằng nhau); hình vuơng (ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, mỗi gĩc là gĩc vuơng, hai đường chéo bằng nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu gĩc bằng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau). - Vẽ được tam giác đều, hình vuơng bằng dụng cụ học tập. - Tạo lập được lục giác đều thơng qua việc lắp ghép các tam giác đều. 3. Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học - Cơng thức tính chu vi và diện tích của hình thang, hình chữ nhật, hình vuơng 4. Hình cĩ trục đối xứng, 5. Hình cĩ tâm đối xứng - Nhận biết được trục đối xứng của một hình phẳng. 2
- - Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên cĩ trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều). - Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng. - Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới tự nhiên cĩ tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều). - Nhận biết được tính đối xứng trong Tốn học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, cơng nghệ chế tạo, - Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số lồi thực vật, động vật trong tự nhiên cĩ tâm đối xứng hoặc cĩ trục đối xứng). Chương VI, VII: Phân số. Số thập phân 1. Các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số a. Phép cộng phân số + B1: quy đồng mẫu các phân số (nếu cần) a b a b + B2: lấy tử cộng tử và giữ nguyên mẫu như cơng thức: a,b,m Z;m 0 m m m b. Phép trừ phân số a a a a a + Số đối của phân số a,b Z;b 0 là . Chú ý: . b b b b b + Quy tắc: muốn trừ hai phân số ta lấy SBT cộng với số đối của số trừ. a c a c . b d b d c. Phép nhân phân số + Quy tắc: muốn nhân hai phân số, ta lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu. a c a.c c a.c . a. . b d b.d d d m a am + Lũy thừa của một phân số: m m N b b d. Phép chia phân số a b + Số nghịch đảo của là . b a + Quy tắc: muốn chia hai phân số, ta lấy SBC nhân với số nghịch đảo của số chia. a c a d a.d c a.d : . a: . b d b c b.c d c 2. Hỗn số, số thập phân, phần trăm a. Hỗn số + Hỗn số là tổng của một số nguyên và một phân số. 3
- b b b Kí hiệu: a a Trong đĩ: a là phần nguyên cịn là phần phân số. c c c + VD: 2 2 5 ➢ 1 1 là một hỗn số. 3 3 3 11 2 2 ➢ 3 3 là một hỗn số. 3 3 3 Chú ý: + Mọi hỗn số đều cĩ thể viết thành phân số. + Cĩ những phân số khơng thể viết thành hỗ số. b. Số thập phân + Phân số thập phân là phân số được viết dưới dạng phân số cĩ mẫu là lũy thừa của 10. + Các phân số thập phân đều cĩ thể viết được dưới dạng số thập phân. + VD: 7 5 6 ➢ Phân số: ; ; ; đều là các phân số thập phân. 100 103 10 134 ➢ Phân số 1,34 , khi đĩ 1,34 gọi là số thập phân. 100 Trong đĩ: phần số nguyên được viết bên trái dấu phẩy ( , ), Phần thập phân viết bên phải dấu ( , ). + Chú ý: Số chữ số ở phần thập phân đúng bằng sơ chữ số 0 ở dưới mẫu của phân số thập phân. c. Phần trăm + Những phân số cĩ mẫu là 100 cĩ thể viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %. 6 23 + VD: 6% , 23% , 100 100 3. Thứ tự thực hiện phép tính + TH1: Khi biểu thức chỉ cĩ cộng trừ hoặc nhân chia ta thực hiện từ trái qua phải. + TH2: Khi biểu thức khơng giống TH1 thì làm theo thứ tự sau: Giá trị tuyệt đối/ lũy thừa Nhân/ chia Cộng/ trừ. (lưu ý: biểu thức khơng cĩ phép tính nào thì bỏ qua bước chứa phép tính đĩ) + Nếu biểu thức cĩ ngoặc thì thực hiện trong ngoặc trước, ngồi ngoặc sau. B. CÁC DẠNG TỐN CƠ BẢN Dạng 1: Thực hiện phép tính Phương pháp: Ta làm đúng theo thứ tự thực hiện phép tính. Dạng 2: Tính hợp lý Phương pháp: + Sử dụng các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số để tính hợp lý. 4
- Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hốn a c c a a c c a . . b d d b b d d b Kết hợp a c p a c p a c p a c p . . . . b d q b d q b d q b d q Cộng với số 0 a a a 0 0 b b b Nhân với số 1 a a a .1 1. b b b Số đối a a 0 b b Số nghịch đảo a b . 1 a,b 0 b a Phân phối của phép a c p a c a p nhân đối với phép . . . b d q b d b q cộng + Sử dụng một số kết quả đặc biệt: 1 1 1 a 1 1 ; . n,a N* n. n 1 n n 1 n. n a n n a Dạng 3: So sánh Phương pháp: + Cách 1: Đưa về so sánh 2 phân số cùng mẫu dương, phân số nào cĩ tử lớn hơn thì lớn hơn. + Cách 2: Đưa về so sánh 2 phân số cùng tử dương, phân số nào cĩ mẫu lớn hơn thì nhỏ hơn. + Cách 3: So sánh qua số trung gian a m b a b. + Cách 4: So sánh phần thừa, phần thiếu. TUẦN 2 THÁNG 6 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số là 3 3,12 2 2 A. B. C. D. . 2,5 2,4 0 3 2 Câu 2. Số đối của số là 3 3 3 2 2 A. B. C. D. . 2 2 3 3 5
- 5 Câu 3. Phân số nghịch đảo của phân số là 6 6 5 5 6 A. B. C. D. . 5 6 6 5 1 5 Câu 4. Kết quả đúng của tích . là 3 3 4 5 5 5 A. B. C. D. . 3 3 9 9 1 2 Câu 5. Kết quả đúng của hiệu là 5 5 3 1 1 1 A. B. C. D. . 5 5 5 10 1 2 Câu 6. Kết quả đúng của thương : là 5 5 2 1 1 2 A. B. C. D. . 25 2 2 25 5 Câu 7. Tổng của hai số 0,75 và là 2 13 26 13 7 A. B. C. D. . 4 8 4 4 1 Câu 8. Kết quả đúng của tích 6 .1 là 2 A. 9 B. 4 C. 4 D. 9 . 2 Câu 9. Viết hỗn số 3 dưới dạng một phân số ta được kết quả là: 3 2 7 9 11 A. B. C. D. . 1 3 3 3 Câu 10. Số thập phân 3,5 là cách viết khác của phân số nào? 7 7 5 35 A. B. C. D. . 5 2 2 100 4 9 Câu 11. Giá trị đúng của biểu thức 1,5: là 5 4 3 22 2 2 A. B. C. D. . 4 15 15 15 6
- 2 Câu 12. Giá trị đúng của biểu thức 80%: là 3 8 8 6 6 A. B. C. D. . 15 15 5 5 3 3 1 Câu 13. Kết quả phép tính 1 . là 3 1 1 1 1 A. B. C. D. . 9 27 9 27 22 21 Câu 14. Số nghịch đảo của tổng 1 là 10 35 1 35 35 A. B. C. 2 D. . 2 44 66 17.6 17 Câu 15. Giá trị đúng của biểu thức :5 là 3 20 6 6 A. 1 B. 1 C. D. . 5 5 5 14 11 14 Câu 16. Giá trị đúng của biểu thức là 7 11 14 11 1 3 3 16 A. B. C. D. . 14 2 2 14 2 1 3 3 Câu 17. Số đối của : là 3 16 6 5 5 24 24 A. B. C. D. . 24 24 5 5 5 7 6 5 Câu 18. Giá trị đúng của biểu thức . . là 9 13 13 9 5 5 5 5 A. B. C. D. . 9 117 9 117 42 3.2 Câu 19. Bình phương của phân số là 4 5 25 25 25 A. B. C. D. . 2 16 4 4 2 5 12 1 3 9 Câu 20. Cho A . và B : . So sánh A và B , ta được 3 3 25 3 5 12 A. A B B. A B C. A B D. A B . 7
- 1 1 1 1 Câu 21. Tính tổng S 2 6 12 90 9 10 1 A. B. C. 1 D. . 10 9 9 5 5 5 5 Câu 22. Giá trị của A là 2.4 4.6 6.8 48.50 5 6 12 A. 3 B. C. D. . 6 5 15 13 11 2 Câu 23. Tìm thương của B và nghịch đảo của B biết B 1 .0,75 25% : là 15 20 5 3 16 9 9 A. B. C. D. . 5 25 25 25 3 8 15 9999 Câu 24. So sánh giá trị biểu thức S với các số 98 và 99. 4 9 16 10000 A. A 98 99 B. 98 99 A C. 98 A 99 D. A 99 98 . BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Thực hiện phép tính 3 7 1 1 1 5 a, c, e, . 5 5 8 2 3 7 1 5 1 2 3 b, d, 5 . f, : 6 3 3 7 4 Bài 2. Thực hiện phép tính 1 5 4 1 15 a, 0,75 c, . . 3 18 15 3 20 3 5 3 1 15 25 b, 7 2 5 d, . : 5 7 5 9 22 9 Bài 3. Thực hiện phép tính 2 10 1 3 1 a, 20%. c, 2 3 7 2 4 2 3 4 3 7 5 b, 1 : 1 d, 1,5. .4 4 5 2 3 3 Bài 4. Tính hợp lý 3 2 1 3 5 5 12 8 a, c, . . .5,8 4 7 4 5 7 8 29 10 6 12 10 1 18 3 2 1 19 b, d, . .2 .20. 21 44 14 4 33 7 5 3 72 Bài 5. Tính hợp lý 8
- 9 3 9 7 6 8 6 9 4 6 a, . : c, . . . 17 7 17 4 7 13 13 7 13 7 2 9 2 3 22 67 2 15 1 1 b, .17 . d, 25% 25 3 5 3 111 33 117 3 12 TUẦN 3 THÁNG 6 TÌM x BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM x 16 Câu 1. Tìm x biết 5 10 12 A. x B. x 2 C. x 8 D. x 0. 15 2 2 Câu 2. Số x thỏa mãn .x là 3 5 5 3 4 15 A. B. C. D. . 3 5 15 4 5 7 Câu 3. Số x thỏa mãn x là 24 12 3 2 19 3 A. B. C. D. . 8 12 24 8 1 7 Câu 4. Số x thỏa mãn x là 6 12 5 5 3 3 A. B. C. D. . 12 12 4 4 4 Câu 5. Số x thỏa mãn x : 6 là 27 9 81 2 8 A. B. C. D. . 8 2 81 9 3 3 Câu 6. Số x thỏa mãn : x là 5 11 5 11 9 55 A. B. C. D. . 11 5 55 9 3 33 Câu 7. Số x thỏa mãn là x 77 A. 7 B. 7 C. 11 D. 11. 9
- x 5 Câu 8. Trong các số dưới đây, số x thỏa mãn là 13 26 A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 . 1 1 Câu 9. Giá trị của x thỏa mãn x 5 là 4 3 61 59 61 59 A. B. C. D. . 12 12 12 12 1 x 1 Câu 10. Cĩ bao nhiêu số tự nhiên x thỏa mãn 5 30 4 A. 1 B. 2C. 3D. 4. 3 4 4 Câu 11. Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn .x ? 5 3 15 1 4 8 A. B. C. D. 4 . 10 9 3 4 2 7 4 Câu 12. Tìm x , biết .x : : 3 3 12 18 27 27 1 1 A. B. C. D. . 7 7 7 7 8 46 1 Câu 13. Với giá trị nào của x thỏa mãn x 23 24 3 1 1 1 1 A. B. C. D. . 3 2 4 2 3 5 12 Câu 14. Giá trị x thỏa mãn x : . 4 6 3 2 5 2 5 A. x B. x C. x D. x . 5 2 5 2 1 5 7 Câu 15. Giá trị của x thỏa mãn x là 7 21 3 7 17 7 17 A. B. C. D. . 17 7 17 7 BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Tìm x biết: x 2 1 3 1 4 3 4 a) b) x 0 c) x d) x e) : x 13 . 5 3 2 4 2 7 2 7 10
- Bài 2. Tìm x, biết 1 2 2 12 4 11 a. : x 7 b. : x 1,4 c. 4,5 2x .1 3 3 3 5 7 14 Bài 3. Tìm x 5 1 1 3 23 45 a) x 4 . b) x . . 3 2 4 4 15 92 3 1 3 1 2 1 10 11 24 c) x . d) x . . 4 4 5 3 3 11 33 8 55 Bài 4. Tìm x biết 1 2 1 3 1 a. x 30% x 1,3 b. x x 1 0 c. 3 x 5 x x 3 5 2 5 5 TUẦN 4 THÁNG 6 BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT a 1. Định nghĩa phân số: Phân số là số cĩ dạng , a,b Z,b 0 . b 2. Tính chất của phân số. T/C1: Khi nhân cả tử và mẫu của một phân số với một số nguyên khác 0 ta được một phân số mới bằng a a.m phân số đã cho: ;a,b,m Z;b,m 0 b b.m T/C2: Khi chia cả tử và mẫu của một phân số với một ước chung của chúng ta được một phân số mới a a : n bằng phân số đã cho: ;a,b Z,n ƯC(a,b) b b : n a -a a -Ta cĩ: - -b b b HAI BÀI TỐN VỀ PHÂN SỐ m m 3. Tìm giá trị phân số của một số: Muốn tìm của số a , ta lấy .a n n m m 4. Tìm một số khi biết giá trị phân số của nĩ: của số a bằng b thì a b : n n HAI BÀI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM m 5. Tìm giá trị phần trăm của một số cho trước: Muốn tìm m% của số a, ta tính a. . 100 11
- 6. Tìm một số khi biết giá trị phần trăm của số đĩ: Muốn tìm một số khi biết m% của số đĩ là b, ta m tính b : . 100 a 7. Tỉ số phần trăm: Tỉ số phần trăm của a và b là: .100% b B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 2 Câu 1. Tìm của 18 là 3 56 20 A. 12. B. 27 . C. . D. . 3 3 3 Câu 2. Tìm của 3,6 là 4 A. 4,8 . B. 1,65. C. 2,7 . D. 4,35. 1 2 Câu 3. Tìm 2 của là 5 3 22 9 33 22 A. . B. . C. . D. . 15 15 10 15 1 2 Câu 4. Tìm 2 của 1 là 3 3 35 7 5 A. . B. 2 . C. . D. . 9 5 7 1 Câu 5. Tìm 70% của 2 là 7 12 350 3 6 A. . B. . C. . D. . 13 3 2 7 2 Câu 6. Tìm một số biết của nĩ bằng 2,6 . Số đĩ là: 3 5,2 3 A. 2,9 . B.3,9 . C. . D. . 3 5,2 5 Câu 7. Tìm một số biết của nĩ bằng 9 . Số đĩ là: 8 45 8 72 5 A. . B. . C. . D. . 8 45 5 72 2 1 Câu 8. Tìm một số biết 1 của nĩ bằng . Số đĩ là: 3 2 5 6 10 3 A. . B. . C. . D. . 6 5 3 10 12
- 1 2 Câu 9. Tìm một số biết 1 của nĩ bằng 2 . Số đĩ là: 5 3 9 20 16 5 A. . B. . C. . D. . 20 9 5 16 1 3 Câu 10. Tỉ số của m và m là 2 4 2 3 8 3 A. . B. . C. . D. . 3 2 3 8 Câu 11. Tỉ số của 20m và 30dm là 20 2 20 20 A. . B. . C. . D. . 30 30 3 300 2 Câu 12. Tỉ số của giờ và 45 phút là: 5 1 8 2 A. . B. . C. . D. 18 . 2 15 225 2 1 Câu 13. Viết tỉ số sau : 2 thành tỉ số của hai số nguyên ta được 5 7 7 5 6 14 A. . B. .C. . D. . 5 7 7 75 Câu 14. Tìm tỉ số phần trăm của 4 và 2,5 là: A.1,6% . B. 1600% . C. 160% . D. 16% . Câu 16. Tỉ số phần trăm của 7m và 14m là A. 0,5% . B. 2% . C. 50% . D. 5% . Câu 17. Tìm 18% của 235 A.13,05 . B. 42,3 . C. 1305,55 . D. 4230 . Câu 18. Tỉ số phần trăm của 2700m và 6km là A. 45% . B. 4,5% . C. 450% . D. 4500% . 2 Câu 19. Năm nay mẹ 36 tuổi. Tuổi con bằng tuổi mẹ. Hỏi năm nay con bao nhiêu tuổi? 9 A. 7 . B.8 . C.9 . D.10 . 8 Câu 20. Lớp 6 A cĩ 18 học sinh nữ. Số học sinh năm bằng số học sinh nữ. Hỏi lớp 6A cĩ tất cả bao 9 nhiêu học sinh? A. 16. B. 32 . C. 34 . D.36 . 3 Câu 21. của một số bằng 27 . Tìm 40% của số đĩ. 5 13
- A.16 . B.18 . C. 27 . D. 45 . 2 Câu 22. Trên đĩa cĩ 36 quả mận. Trúc ăn số mận. Hỏi trên đĩa cịn mấy quả mận? 3 A. 10. B. 12 . C. 7 . D.8 . 7 Câu 23. Một tấm vải bớt đi 9m thì cịn lại tấm vải. Hỏi tấm vải dài bao nhiêu mét ? 10 A.15 m . B. 18 m . C. 30 m . D. 24 m . Câu 24. Một tổ sản xuất được 900 sản phẩm. Bác Minh làm được 16% tổng sản phẩm của tổ đĩ. Hỏi bác Minh làm được bao nhiêu sản phẩm? A.142 sản phẩm. B. 144 sản phẩm. C. 146 sản phẩm. D. 148 sản phẩm. Câu 25. Một xưởng may dùng hết 780m vải để may quần áo, trong đĩ số vải may áo chiểm 52,5% . Hỏi số vải may áo là bao nhiêu mét? A.370,5 m . B. 375 m . C. 495 m . D. 409,5 m . Câu 26. Đoạn đường từ trường về nhà Nam dài 7,5 km . Người ta trải nhựa được 32,5% đoạn đường đĩ. Hỏi đoạn đường chưa được dải nhựa dài bao nhiêu mét? A. 2437,5 m . B. 2860 m . C. 5062,5 m . D. 5250 m . Câu 27. Một người gửi tiết kiệm 5000000 đồng, lãi suất tiết kiệm là 0,6% một tháng. Tính số tiền người đĩ nhận được sau một tháng. A.5300000 đồng. B. 5030000 đồng. C. 5003000 đồng. D. 53000000 đồng. Câu 28. Một trang trại nuơi 250 con. Trong đĩ số gà chiếm 20% tổng số con, Số Vịt chiếm 28,8% tổng số con, cịn lại là ngan. Hỏi trang trại chăn nuơi đĩ cĩ bao nhêu con ngan ? A.50 con. B. 72 con. C. 122 con. D. 128 con. C. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Một lớp học cĩ 40 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 2 số học sinh giỏi, cịn lại là học sinh khá. 5 a)Tính số học sinh mỗi loại của cả lớp. b)Tính tỉ số phần trăm của số học sinh khá so với học sinh cả lớp. 5 Bài 2. Một trường cĩ 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng tổng số học sinh tồn trường. Số học sinh nữ 14 2 khối 6 bằng số học sinh khối 6. Tính số học sinh nữ, nam của khối 6. 5 14
- 1 Bài 3. Bạn An đọc một cuốn sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất An đọc được số trang sách, ngày thứ hai An đọc 3 5 được số trang sách cịn lại, ngày thứ ba đọc nốt 90 trang cịn lại. Hỏi cuốn sách cĩ bao nhiêu trang ? 8 1 Bài 4. Ba bạn cùng gĩp một số tiền để mua sách tặng thư viện. Bạn thứ nhất gĩp được tổng số tiền, bạn thứ 5 hai gĩp được 60% số tiền cịn lại, bạn thứ ba thì gĩp được 32000 đồng. Hỏi cả ba bạn gĩp được bao nhiêu tiền? Bài 5. a) Lớp 6A cĩ 48 học sinh gồm ba loại giỏi; khá và trung bình, trong đĩ số học sinh giỏi chiếm 25% số học 1 sinh cả lớp, số học sinh khá bằng số học sinh cả lớp, cịn lại là học sinh trung bình .Tính số học sinh trung bình 3 ? 2 b) Về học lực: Ở học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6A bằng số học sinh cả lớp; cuối năm học cĩ thêm 5 học 9 1 sinh của lớp đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Tính số học sinh của lớp 6A, biết rằng 3 số học sinh của lớp khơng thay đổi. Bài 6. Khối 6 của một trường THCS cĩ 160 học sinh gồm 4 lớp. Số học sinh lớp 6A chiếm 25% tổng số học 1 9 sinh. Số học sinh lớp 6B chiếm số học sinh cịn lại. Số học sinh lớp 6C bằng tổng số học sinh cả hai lớp 3 16 6A và 6B. Cịn lại là số học sinh lớp 6D. a) Tính số học sinh của mỗi lớp. b) Tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh lớp 6D với số học sinh cả khối 6 của trường? Bài 7. Ban tổ chức dự định bán vé trận bĩng đã cĩ sự tham gia của dội tuyển Việt Nam tại sân vận động Mỹ 3 Đình trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán được tổng số vé, ngày thứ hai bán được 25% tổng số vé. Số vé cịn lại 5 được bán trong ngày thứ ba. a) Tính tổng số vé đã bán, biết 20% tổng số vé đã bán là 8000 vé. b) Số vé được bán trong ngày thứ nhất là bao nhiêu? c) Hỏi số vé đã bán trong ngày thứ ba bằng bao nhiêu phần trăm so với tổng số vé đã bán. TUẦN 1 THÁNG 7 PHẦN HÌNH HỌC: A.TĨM TẮT LÝ THUYẾT Dạng 1. Điểm và đường thẳng. 1.1. Hai hình học cơ bản khơng định nghĩa gồm: điểm và đường thẳng Một dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Một sợi chỉ căng thẳng là hình ảnh của đường thẳng 15
- Ta cần phân biệt cách đặt tên cho điểm và đường thẳng. Điểm được đặt tên bằng chữ cái in hoa như điểm A , điểm B . . . Đường thẳng được đặt tên bằng chữ cái thường như đường thẳng a , đường thẳng b , . . . Cũng cĩ khi ta dùng hai chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng. Trong hình bên, ta cĩ đường thẳng xy . x y 1.2. Hai quan hệ hình học cơ bản khơng định nghĩa Điểm thuộc đường thẳng: Trong hình 1, điểm A thuộc đường thẳng a A a . Điểm nằm giữa hai điểm khác: Trong hình 2, điểm B nằm giữa hai điểm A và C . a A a A B C Hình 1 Hình 2 1.3. Một quan hệ hình học được định nghĩa Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng. 1.4.Tính chất Với một đường thẳng bất kì, cĩ những điểm thuộc đường thẳng đĩ và cĩ những điểm khơng thuộc đường thẳng đĩ. Trong hình 3, P m và Q m . Trong ba điểm thẳng hàng cĩ một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm cịn lại. Cĩ một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B . Q m a A B P Hình 4 Hình 3 Ngồi cách đặt tên cho đường thẳng bằng một chữ cái thường ta cịn đặt tên cho đường thẳng bằng hai chữ cái in hoa. Trong hình 4 trên, đường thẳng a cịn gọi là đường thẳng AB (hay BA ). 1.5. Vị trí của hai đường thẳng phân biệt m m n y x O x y Hình 5 n Hình 6 Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng chỉ cĩ một điểm chung (giao điểm) . Hai đường thẳng khơng cĩ điểm chung là hai đường thẳng song song. Trong hình 5 , hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại O . Trong hình 6 , hai đường thẳng xy và mn song song với nhau. 16
- Dạng 2: Tia và đoạn thẳng. 2.1. Hai hình hình học được định nghĩa gồm cĩ tia và đoạn thẳng Tia Ox là hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O . O x Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A , B và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và B . A B Trên hình vẽ, sự khác nhau giữa tia và đoạn thẳng ở chỗ: tia bị giới hạn ở một đầu cịn đoạn thẳng bị giới hạn cả hai đầu. 2.2. Quan hệ vị trí đặc biệt của hai tia Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng. Hai tia trùng nhau là hai tia chung gốc và cĩ một điểm (khác gốc) của tia này nằm trên tia kia. Trong hình dưới, hai tia Ox và Oy đối nhau. Trong hình dưới, hai tia Ox và OA trùng nhau. x A x O y O 2.3. Tính chất Mỗi điểm của đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. 2.4. Quan hệ giữa một điểm nằm giữa hai điểm khác với hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau Nếu điểm O nằm giữa hai điểm A và B thì hai tia OA,OB đối nhau; hai tia AO, AB trùng nhau; hai tia BO và BAtrùng nhau (hình bên). Ngược lại, nếu hai tia OA,OB đối nhau thì điểm O nằm giữa hai điểm A, B . A O B Dạng 3: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng. 3.1. Tính chất Mỗi đoạn thẳng cĩ một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM MB AB . 3.2. Một quan hệ hình học được định nghĩa Hai đoạn thẳng bằng nhau là hai đoạn thẳng cĩ cùng độ dài. 3.3. Định nghĩa của trung điểm Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B . 3.4. Tính chất của trung điểm 17
- 1 Điểm M trung điểm của đoạn thẳng AB MA MB AB 2 A M B Dạng 4: Gĩc. Số đo gĩc. 4.1. Khái niệm Gĩc là hình gồm hai tia chung gốc ( gốc chung đĩ là đỉnh của gĩc, hai tia đĩ cịn được gọi là hai cạnh của gĩc). Gĩc bẹt là gĩc cĩ hai cạnh là hai tia đối nhau ( x· Oy cĩ tia Ox,Oy là hai tia đối nhau). x O y Mỗi gĩc cĩ một số đo. Số đo gĩc bẹt là 180o. Số đo của mỗi gĩc khơng vượt quá 180o. Gĩc vuơng là gĩc cĩ số đo bằng 90o Gĩc nhọn là gĩc nhỏ hơn gĩc vuơng. Gĩc tù là gĩc lớn hơn gĩc vuơng nhưng nhỏ hơn gĩc bẹt. Gĩc vuơng gĩc nhọn gĩc tù 4.2. Cách gọi tên Trong gĩc tronh hình 3 cĩ tên là x· Oy hoặc ·yOx hoặc M· ON hoặc gĩc N· OM (đỉnh của gĩc được viết ở giữa). y N O x M Hình 3 B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Dạng 1: Điểm và đường thẳng. Câu 1. Xét các câu: (I) Để đặt tên cho một điểm ta dùng một chữ cái thường. (II) Để đặt tên cho một điểm ta dùng một chữ cái in hoa. (III) Để đặt tên cho một đường thẳng ta dùng một chữ cái in hoa. (IV) Để đặt tên cho một đường thẳng ta dùng một chữ cái thường. Số câu đúng là: 18
- A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 2. Xét các câu sau: (I) Để đặt tên cho một đường thẳng ta dùng hai chữ cái in hoa. (II) Để đặt tên cho một đường thẳng ta dùng hai chữ cái thường (III) Để đặt tên cho một đường thẳng ta dùng một chữ cái thường Câu đúng là: A. Chỉ (I). B. Chỉ (II). C. Chỉ (III). D. Cả hai đáp án B và C. Câu 3. Trong hình vẽ. Câu nào dưới đây sai? A. Điểm M a và M b a B. Điểm N b và N a M N C. Điểm O a và O b O b D. Điểm O a và O b Câu 4. Câu nào dưới đây đúng? A. Nếu A m; B m; C m thì A, B, C khơng thẳng hàng. B. Nếu A m; B m; C m thì A, B, C khơng thẳng hàng. C. Nếu A m; B m; C m thì A, B, C thẳng hàng. D. Nếu A a; B b; C c thì A, B, C khơng thẳng hàng. Câu 5. Trên đường thẳng a lấy ba điểm. Trong ba điểm đĩ: A. Khơng cĩ điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại. B. Cả ba điểm mà mỗi điểm đều nằm giữa hai điểm cịn lại. C. Cĩ một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm cịn lại. D. Cả ba câu trên đều đúng. Câu 6. Cho bốn điểm trong đĩ cĩ đúng ba điểm thẳng hàng. Qua hai điểm vẽ được một đường thẳng. Số đường thẳng (phân biệt) vẽ được là A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 . Câu 7. Trong hình vẽ, điểm M nằm giữa những điểm nào? A. B và D . B. A và B . B C. A và D . D. A và C . M A C D Câu 8. Trong hình vẽ đường thẳng trên cĩ bao nhiêu cách gọi tên A B C D 19
- A. 5 . B. 7 . C. 6 . D. 8 . Câu 9. Cho hình vẽ A B C Khẳng định nào sau đây đúng? A. A, B,C thẳng hàng. B. A, B,C khơng thẳng hàng. C. A nằm giữa B và C . D. B nằm giữa A và C . Câu 10. Cho hình vẽ sau: Đường thẳng xx ' cịn cĩ tên là: x' O A B x A. Đường thẳng OA. B. Đường thẳng OB . C. Đường thẳng AB . D. Đường thẳng OA,OB, AB . Câu 11. Vẽ hình: Điểm A nằm giữa hai điểm B và C , điểm B nằm giữa hai điểm A và D . Hình vẽ nào sau đây đúng. D B A C B A C D A. . B. . B A D C B D A C C. . D. . Câu 12. Cho ba điểm A, B,C thẳng hàng. Hình vẽ nào sau đây đúng. B C A A B C A. B. B C A B A C C. D. Câu 13. Cho 4 điểm A, B,C, D khơng cĩ ba điểm nào thẳng hàng. Qua hai điểm kẻ được một đường thẳng. Khi đĩ vẽ được bao nhiêu đường thẳng? A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9 . Câu 14. Cho 4 điểm A, B,C, D trong đĩ cĩ ba điểm A, B,C thẳng hàng. Qua hai điểm kẻ được một đường thẳng. Khi đĩ ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng? A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 3 . Câu 15. Cho hình vẽ 20
- n D m B A O C E Trong hình vẽ trên cĩ bao nhiêu đường thẳng ? A. 1. B. 10. C. 11. D. 12. TUẦN 2 THÁNG 7 Dạng 2: Tia và đoạn thẳng Câu 16. Trong hình vẽ. Chọn khẳng định sai A. Điểm A nằm trên đường thẳng AB . B. Điểm B nằm trên đường thẳng AB . A B C. AB là một đường thẳng D. AB là một đoạn thẳng Câu 17. Trong hình vẽ. Chọn khẳng định đúng A O B A. Hai tia OA và OB đối nhau. B. Hai tia AOvà OB đối nhau. C. Hai tia OA và BO đối nhau. D. Hai tia BA và OB đối nhau. Câu 18. Trong hình vẽ. Chọn khẳng định đúng A O B A. Trong hình cĩ 2 đoạn thẳng. B. Trong hình cĩ 3 đoạn thẳng. C. Trong hình cĩ 1 đoạn thẳng. D. Trong hình khơng cĩ đoạn thẳng nào. Câu 19. Trong hình vẽ. Kể tên các tia trùng nhau gĩc A A O B A. Hai tia OA và AO. B. Hai tia AOvà OB . C. Hai tia AO và AB . D. Hai tia BA và AO. Câu 20. Trong hình vẽ. Trong hình vẽ sau cĩ bao nhiêu đoạn thẳng : A. 6 . B. 7 . B C. 8 . A M C D. 9 . D 21
- Câu 21. Trong hình vẽ, hai tia nào trùng nhau trong các cặp sau? A. AM và MC . B. BM và MD . B C. AM và AC . D. MB và MD . A M C D Câu 22. Trong hình cĩ bao nhiêu cặp tia đối nhau? x' O A B x A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 . Câu 23. Trong hình cĩ bao nhiêu cặp tia trùng nhau? x' O A B x A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 . Câu 24. Xét các câu sau: (I) Hai tia khơng chung gốc thì luơn luơn là hai tia phân biệt (II) Hai tia khơng chung gốc thì cĩ thể là hai tia trùng nhau (III) Hai tia khơng chung gốc thì cĩ thể là hai tia đối nhau Câu đúng là A. Chỉ (I). B. (I) và (II). C. (II) và (III). D. (I) và (III). Câu 25. Số tia cĩ trong hình vẽ bên là: A. 12. z' y B. 9 . A C. 6 . x' x D. 3 . B C z y' Câu 26. Cho điểm A thuộc đường thẳng xy , điểm B thuộc tia Ax , điểm C thuộc tia Ay . Tìm tia đối của tia Ax . A. Ay . B. By . C. AB . D. CA. Câu 27. Cho điểm A thuộc đường thẳng xy , điểm B thuộc tia Ax , điểm C thuộc tia Ay . Tìm các tia trùng với tia Ax . A. Ay . B. By . C. AB . D. AC . Câu 28. Cho điểm A thuộc đường thẳng xy , điểm B thuộc tia Ax , điểm C thuộc tia Ay . Khi đĩ trên hình vẽ cĩ số tia phân biệt là A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9 . Câu 29. Cho 4 điểm A, B,C, D thẳng hàng theo thứ tự đĩ. Trên hình vẽ cĩ bao nhiêu đoạn thẳng? 22
- A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9 . Câu 30. Cho 4 điểm A, B,C, D thẳng hàng theo tứ tự đĩ. Lấy điểm O khơng thuộc đường thẳng AB . Nối điểm O với các điểm A, B,C, D . Trên hình vẽ cĩ bao nhiêu đoạn thẳng? A. 7 . B. 8 . C. 9 . D. 10 . Câu 31. Cho hình vẽ. Trong hình cĩ bao nhiêu đoạn thẳng? A. 3 . B. 4 . C. 5. D. 6 . B A D C Câu 32. Cho hai đường thẳng m và n cắt nhau tại O . Trên đường thẳng m lấy các điểm A, B,C khơng trùng với O . Trên đường thẳng n lấy các điểm D, E khơng trùng với O . Vẽ các đoạn thẳng AD, AE, EC, DE, DC . Hỏi trên hình vẽ cĩ bao nhiêu đoạn thẳng? A. 11. B. 12. C. 14. D. 15. Câu 33. Cho 20 điểm phân biệt. Qua hai điểm ta kẻ được một đoạn thẳng. Hỏi từ 20 điểm đĩ vẽ được tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? A. 190. B. 360. C. 358. D. 361. Câu 34. Cho n điểm phân biệt. Qua hai điểm ta kẻ được một đoạn thẳng. Biết rằng tổng số đoạn thẳng là 465 . Khi đĩ n cĩ giá trị bằng A. 29 . B. 30 . C. 31. D. 32 . Câu 35. Cho n điểm phân biệt. Cứ qua hai điểm ta vẽ được một đoạn thẳng. Hỏi từ n điểm đĩ vẽ được tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? n n 1 A. . B. n n 1 . C. 2n. D. n2 . 2 TUẦN 3 THÁNG 7 Dạng 3: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng. Câu 36. Trong hình vẽ, cho đoạn thẳng AB cĩ độ dài 5 cm . Đoạn thẳng BAcĩ độ dài bao nhiêu? Chọn khẳng định đúng A. 3 cm . B. 2 cm . A B C. 4 cm . D. 5 cm . Câu 37. Cho hình vẽ 23
- 2 3 2 A B C D Tìm khẳng định sai A. AB CD B. AC BD C. AB BC D. C nằm giữa A , D Câu 38. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: A. Điểm M nằm giữa A, B . B. MA MB . C. MB AB .D. Điểm M nằm giữa A, B và MA MB . Câu 39. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Biết AB 10 cm , khi đĩ độ dài đoạn thẳng MA là A. 5 cm . B. 20 cm . C. 10 cm . D. 2,5 cm . Câu 40. Chiều dài cuốn sách tốn 6 tập 2 là A. 25 m . B. 20 mm . C. 25 cm . D.Một đáp án khác Câu 41. Cho hai tia đối nhau AB và AC . Biết độ dài đoạn thẳng AB 5cm , AC 4cm . Hãy vẽ hình, dùng thước đo xem BC dài bao nhiêu? Chọn khẳng định đúng. A.1 cm . B.9 cm . C. 4 cm . D. 5 cm Câu 42. Cho đoạn thẳng AB 8cm . Điểm C nằm giữa hai điểm A và B . Tính độ dài đoạn thẳng AC nếu CB 3cm : A. 1 cm . B. 3 cm . C. 4 cm . D. 5 cm Câu 43. Trong hình vẽ, đoạn thẳng AB cĩ độ dài bao nhiêu nếu AM 3cm ? A M B A. 3 cm . B. 6 cm . C. 4 cm . D. 5 cm Câu 44. Trong hình vẽ, đoạn thẳng ON cĩ độ dài bao nhiêu? 3 2 O M N x A. 1 cm . B. 3 cm . C. 4 cm . D. 5 cm Câu 45. Cho đoạn thẳng AB cĩ M là trung điểm của AB . Biết AM 5 cm , khi đĩ độ dài AB là A. 5 cm . B. 10 cm . C. 2,5 cm . D. 20 cm . Câu 46. Cho hình vẽ B A C 3cm 2cm Đoạn thẳng BC cĩ độ dài bao nhiêu? A. 3 cm . B. 2 cm . C. 4 cm . D. 5 cm Câu 47. Cho đoạn thẳng AB 5cm . Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB mà BM 2cm . Tính độ dài đoạn thẳng AM . 24