Chuyên đề Mĩ thuật tạo hình - Chủ đề: Tham gia giao thông

docx 5 trang Hiền Nhi 26/06/2025 60
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Mĩ thuật tạo hình - Chủ đề: Tham gia giao thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxchuyen_de_mi_thuat_tao_hinh_chu_de_tham_gia_giao_thong.docx

Nội dung tài liệu: Chuyên đề Mĩ thuật tạo hình - Chủ đề: Tham gia giao thông

  1. Chủ đề:Tham gia giao thông (Nội dung: Mĩ thuật tạo hình) (Thời lượng: 2 tiết) 1. Mục tiêu 1.1. Về phẩm chất - Chủ đề góp phần bồi dưỡng ý thức trách nhiệm đối với tham gia giao thông ở học sinh, cụ thể ở một số biểu hiện sau + Có ý thức trong tham gia giao thông, biết phân biệt các hành vi trong tham gia giao thông. + Các em biết tôn trọng luật giao thông, lên án các hành vi không tốt trong tham gia giao thông. 1.2. Về năng lực Chủ đề góp phần hình thành phát triển ở học sinh các năng lực sau - Năng lực đặc thù: + Nhận biết, phân biệt được các hành vi trong tham gia giao thông. + Biết sử dụng đường nét, hình khối, màu sắc để thể hiện các nội dung liên quan tới giao thông. + Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ, cảm nhận và và truyền tải thông điệp của bức tranh. + Biết vận dụng sử dụng bức tranh để tuyên truyền, giáo dục ý thức của mọi người khi tham gia giao thông. - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập tập. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh biết cùng bạn trao đổi, thảo luận trong học tập và thực hành cũng như trình bày nhận xét sản phẩm. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh biết dùng các chất liệu sẵn có, để thực hành tạo nên sản phẩm, thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm trong đời sống của con người( như tuyên truyền giáo dục ý thức của con người trong tham gia giao thông) - Năng lực đặc thù khác: + Năng lực ngôn ngữ chữ viết: Học sinh vận dụng kỹ năng nói để trao đổi, giới thiệu, nhận xét sản phẩm 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. 2.1. Giáo viên: - Một số hình ảnh ảnh liên quan tới giao thông như: các biển báo, hiệu lệnh, tín hiệu đèn giao thông
  2. - Một số hình ảnh ảnh giao thông ở địa phương. - Hình minh họa hướng dẫn các bước vẽ. 2.2. Học sinh: - Mầu vẽ, giấy màu, giấy báo, keo dán, kéo - Sưu tầm các hình ảnh liên quan tới giao thông. 3. Phương pháp và hình thức dạy học. 3.1. Phương pháp dạy học chủ yếu. - Quan sát, trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành và thuyết trình. 3.2. Hình thức dạy học chủ yếu. - Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm 4. Gợi ý các hoạt động dạy học chủ yếu. 4.1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số và đồ dùng học tập của học sinh. 4.2. Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động Đồ dung phương Yêu cầu cần đạt của giáo viên(GV) và học sinh(HS) tiện DH chủ yếu 1. Hoạt động khởi động (Từ 3-5 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Tín hiệu đèn giao Thông qua trò chơi - Tổ chức trò chơi: Tín hiệu đèn giao thông làm bằng bìa HS nhận biết được thông. cứng. chủ đề bài học là (Giáo viên cho học sinh điều khiển THAM GIA GIAO trò chơi) THÔNG - NĐKTC: Giới thiệu hình thức chơi + Giới thiệu cách chơi. Người quản trò đọc tên một tín hiệu đèn giao thông (đen xanh, đèn vàng, đèn đỏ) thì các thành viên trong lớp sẽ làm theo các tín hiệu đèn (chạy nhanh, chạy chậm, đứng yên). Các bạn làm sai sẽ phải làm theo yêu cầu của cả lớp. Bước 2: HS chơi trò chơi Bước 3: Gv nhận xét, đánh giá - Gv: dẫn dắt vào bài mới - Gv: Ghi tên bài lên bảng chuyển ý sang hoạt động tiếp theo 2. Hoạt động quan sát, nhận thức. (Từ 10-15 phút) - GV cho HS hoạt động nhóm. - Tranh về giao - Nhận biết và phân Bước 1: Gv cho HS các nhóm xem thông đường bộ, biệt được các loại tranh và đặt câu hỏi thảo luận. đường thủy, đường hình giao thông
  3. ? Các bức tranh vẽ về loại hình sắt và hang không. - Biết được các loại giao thông nào.Trong tranh có phương tiện giao những hình ảnh gì? thông tương ứng ? Em có nhận xét gì về cách sắp với từng loại hình xếp bố cục và màu sắc trong tranh. giao thông. Bước 2: Hs thảo luận giải quyết vấn - Nhận xét được đề cách sắp xếp bố cục Bước 3: trả lời, nhận xét bổ xung. và sử dụng màu sắc Bước 4: Gv nhận xét, chốt kiến trong tranh thức. - Các bức tranh vẽ về các loại hình giao thông ở phổ biến ở nước ta như: giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không. - Trong tranh có nhiều hình ảnh là các phương tiện giao thông, các biển báo, tín hiệu đèn, vạch kẻ đường GV : đặt câu hỏi. - Tranh về giao - Nhận biết và phân ? Ngoài việc diễn tả các loại hình thông đường bộ, biệt được các hành giao thông các bức tranh trên còn đường thủy, đường vi trong tham gia truyền tải thông tin gì. sắt và hang không giao thông ( hành vi HS: Trả lời - Hình ảnh, video an toàn và không an Gv: Nhận xét, bổ xung về tai nạn giao toàn) - Các bức tranh trên còn cho ta thấy thông được các hành vi của người tham gia giao thông. - Hành vi trang tham gia giao thông có các hành vi an toàn và không an toàn. GV: đặt câu hỏi. ? Theo các em khi mọi người tham gia giao thông không an toàn sẽ gây ra hậu quả gì. HS: trả lời. GV: nhận xét , bổ sung, cho xem hình ảnh về các vụ tai nạn giao thông. GV: Nhấn mạnh - Có nhiều nguyên nhân gây nên tai nạn giao thông như: mật độ dân số tăng, cở sở hạ tầng nhưng nguyên nhân chủ yếu nhất là do ý thức người tham gia gia thông. ? Để các tai nạn giao thông không sảy ra chúng ta cần phải làm gì. HS: trả lời. GV: nhận xét , bổ sung.
  4. GV: kết hợp hỏi các nhóm về ý - Tìm được nội tưởng vẽ tranh của các nhóm. dung cụ thể để thể ? Sau một thời gian tìm hiểu về giao hiện sản phẩm về thông các nhóm đã có ý tưởng gì tham gia giao cho bài làm của nhóm mình chưa. thông. HS: các nhóm thảo luận, đại diện nhóm nêu ý tưởng. GV: Nhận xét ý tưởng của các nhóm. GV chốt kiến thức, dẫn dắt sang phần tiếp theo 3. Hoạt động sang tạo và ứng dụng ( Từ 45- 50 phút ) 3.1. Tìm hiểu cách vẽ tranh - Hình minh họa 4 - Củng cố lại kiến Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ. bước vẽ về đề tài thức về vẽ tranh. ? Em hãy lên bảng sắp xếp các giao thông. - Biết các bước để bước vẽ tranh đề tài an toàn giao vẽ một bước tranh thông cho đúng trình tự. sao cho đúng và đẹp Bước 2: HS lên bảng sắp xếp các bước vẽ. Bước 3: GVcho hs nhận xét và đọc lại tên các bước vẽ HS: Nhận xét, đọc tên các bước vẽ. Bước 4: Gv nhận xét chốt kiến thức. - GV: Hướng dẫn thêm các em cách làm mô hình về đề tài an toàn giao thông. - HS: Nghe, học tập - GV: Hướng dẫn thêm cho HS một - Tranh xé dán về - Biết thêm một vài số cách thực hiện khác như: xé dán giao thông. cách thể hiện nội giấy màu, làm mô hình về đề tài - Mô hình về tham dung chủ đề ngoài giao thông bằng chất liệu sẵn có. gia giao thông. vẽ. - HS: Nghe, học tập 3.2. Thực hành sáng tạo: - Đồ dung học tập - Chia sẻ được ý - GV gợi mở cho HS chao đổi ý bộ môn: bút chì, tưởng. tưởng sản phẩm. tẩy, giấy vẽ, giấy - Chao đổi kinh - Tổ chức cho HS thực hành màu, nghiệm, góp ý để + Cho HS làm việc theo nhóm. mở rộng ý tưởng + Gợi ý thêm cho HS để hoàn thành cho sản phẩm. ý tưởng. - GV quan sát, động viên khích lệ để HS làm bài hang say. 4. Hoạt động phân tích đánh giá ( từ 5- 10 phút) - GV: Hướng dẫn HS trưng bày sản - Sản phẩm của các - Trình bày được phẩm. nhóm về vẽ tranh sản phẩm của nhóm - GV hướng dẫn các nhóm giới thiệu chủ đề giao thông - Giới thiệu được
  5. về sản phẩm của nhóm sản phẩm: nội dung, - GV khích lệ, gợi ý để các nhóm hình thức, chất liệu trao đổi, nhận xét, góp ý thêm ý và thông điệp của tưởng chéo bài nhau. tác phẩm ( Tuyên + Mức độ hoàn thành. truyền, giáo dục ý + Ý tưởng về nội dung thức của mọi người + Hình thức thể hiện khi tham gia giao + Đường nét, hình khối, màu sắc thông ) + Thông điệp: tuyên truyền, giáo - Chia sẻ cảm xúc dục ý thức mọi người của bản thân về sản - GV nhận xét, đánh giá kết quả học phẩm đạt được. tập của HS, củng cố bài học. 5. Hoạt động vận dụng – mở rộng ( 5 phút) - GV Gợi mở cho HS liên hệ công Hình ảnh tranh cổ - Sử dụng làm tranh dụng khác của sản phẩm động về an toàn cổ động ở địa giao thông. phương