Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Văn bản "Cô Tô" (Tiết 1) - Trường THCS Mỹ Hưng

pptx 41 trang Hiền Nhi 01/02/2025 510
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Văn bản "Cô Tô" (Tiết 1) - Trường THCS Mỹ Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_van_ban_co_to.pptx

Nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Văn bản "Cô Tô" (Tiết 1) - Trường THCS Mỹ Hưng

  1. Phim Cô Tô
  2. Kiến thức: - Nắm được những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm. - Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng MỤC của bức tranh toàn cảnh Cô Tô sau trận bão. - Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. TIÊU Kĩ năng: - Có kĩ năng đọc diễn cảm. - Có kĩ năng phân tích, cảm thụ văn bản qua các BÀI chi tiết hình ảnh và ngôn ngữ đặc sắc. HỌC Tình cảm, thái độ: Có tình cảm yêu mến, gắn bó với quê hương, đất nước.
  3. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Hãy xem đoạn clip giới thiệu về Nguyễn Tuân và ghi lại những nét nổi bật về tác giả.
  4. Phim Nguyễn Tuân
  5. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: (SGK trang 90) - Quê: ở Hà Nội - Vai trò: là nhà văn nổi tiếng của nền văn chương hiện đại Việt Nam. - Phong cách: + Độc đáo, tài hoa. + Có sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện. + Sở trường về tùy bút và kí. (1910-1987)
  6. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Kí Cô Tô 2. Văn bản - Xuất xứ: trích từ phần cuối của bài kí “Cô Tô”. - Hoàn cảnh sáng tác: trong một chuyến ra thăm đảo năm 1976. - Thể loại: kí
  7. Thể kí: Một loại hình tự sự dùng để ghi chép lại những hình ảnh, sự việc mắt thấy tai nghe.
  8. I. Tìm hiểu chung Kí Cô Tô 1. Tác giả 2. Văn bản - Xuất xứ: trích từ phần cuối của bài kí “Cô Tô”. - Hoàn cảnh sáng tác: trong một chuyến ra thăm đảo năm 1976. - Thể loại: kí - Phương thức biểu đạt: miêu tả, kết hợp với tự sự và biểu cảm.
  9. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới lại càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khoẻ anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm toàn cảnh đảo Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
  10. Bố cục Phần 1: Phần 2: Phần 3: Từ đầu đến “theo Tiếp theo đến mùa sóng ở đây” “là là nhịp cánh” Tiếp theo đến hết Toàn cảnh Cô Tô Cảnh mặt trời mọc Cảnh sinh hoạt, sau trận bão. trên biển Cô Tô. lao động trên đảo Cô Tô. Vẻ đẹp Vẻ đẹp của cuộc của thiên nhiên sống con người
  11. I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Vẻ đẹp của thiên nhiên: a. Toàn cảnh Cô Tô sau cơn bão: - Thời gian miêu tả: ngày thứ năm trên đảo Cô Tô, sau khi cơn bão đã đi qua. - Địa điểm quan sát và miêu tả: từ trên nóc đồn biên phòng => Thời gian và điểm nhìn thuận lợi để có thể quan sát và cảm nhận được toàn cảnh vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão.
  12. Trong đoạn, câu văn nào đã nêu lên cảm nhận khái quát của tác giả về cảnh vật trên đảo Cô Tô sau cơn bão? Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới lại càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khoẻ anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm toàn cảnh đảo Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
  13. Trong đoạn, câu văn nào đã nêu lên cảm nhận khái quát của tác giả về cảnh vật trên đảo Cô Tô sau cơn bão? Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới lại càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khoẻ anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm toàn cảnh đảo Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
  14. I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Vẻ đẹp của thiên nhiên: a. Toàn cảnh Cô Tô sau cơn bão: - Thời gian miêu tả: ngày thứ năm trên đảo Cô Tô, sau khi cơn bão đã đi qua. - Vị trí quan sát và miêu tả : từ trên nóc đồn biên phòng - Cảnh vật: trong trẻo, sáng sủa
  15. - Cảnh vật: trong trẻo, sáng sủa + Bầu trời: bao giờ cũng trong sáng như vậy + Cây: lại thêm xanh mượt + Nước biển: lại lam biếc, đặm đà hơn hết cả mọi khi + Cát: lại vàng giòn hơn nữa + Cá: càng thêm nặng lưới => Trình tự không gian: từ bao quát tới cụ thể, từ xa đến gần, từ cao xuống thấp
  16. - Cảnh vật: trong trẻo, sáng sủa + Bầu trời: bao giờ cũng trong sáng như vậy + Cây: lại thêm xanh mượt + Nước biển: lại lam biếc, đặm đà hơn hết cả mọi khi + Cát: lại vàng giòn hơn nữa + Cá: càng thêm nặng lưới => Sử dụng những tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng ở mức độ tuyệt đối
  17. Bầu trời: trong sáng Cây: xanh mượt Nước biển: Lam biếc, đặm đà Cát: vàng giòn
  18. BẬC THẦY VỀ NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ
  19. So sánh hai cách nói sau. Cho biết cách dùng từ của Nguyễn Tuân có hiệu quả gì hơn so với cách nói thông thường? Cách viết thông thường Cách viết của Nguyễn Tuân Bầu trời trong sáng Bầu trời bao giờ cũng trong sáng như vậy Cây cối xanh mượt Cây cối lại thêm xanh mượt Nước biển lam biếc, đặm đà Nước biển lại lam biếc, đặm đà hơn hết cả mọi khi Cát vàng giòn Cát lại vàng giòn hơn nữa Lưới nặng Lưới càng thêm nặng
  20. - Cảnh vật: trong trẻo, sáng sủa + Bầu trời: bao giờ cũng trong sáng như vậy + Cây: lại thêm xanh mượt + Nước biển: lại lam biếc, đặm đà hơn hết cả mọi khi + Cát: lại vàng giòn hơn nữa + Cá: càng thêm nặng lưới
  21. II. Tìm hiểu chi tiết 1. Vẻ đẹp của thiên nhiên a. Toàn cảnh Cô Tô sau cơn bão * Nghệ thuật: + Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu + Sử dụng từ ngữ giàu sức biểu cảm + Cảm nhận và miêu tả tinh tế bằng nhiều giác quan => Bức tranh toàn cảnh Cô Tô sau cơn bão thật trong sáng, đẹp đẽ và đầy sức sống.
  22. Chiêm ngưỡng bức tranh toàn cảnh Cô Tô sau trận bão, tác giả Nguyễn Tuân đã có những cảm xúc như thế nào?
  23. II. Tìm hiểu chi tiết 1. Vẻ đẹp của thiên nhiên: a. Toàn cảnh Cô Tô sau cơn bão: => Bức tranh toàn cảnh Cô Tô sau cơn bão thật trong sáng, đẹp đẽ và đầy sức sống. => Tác giả thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
  24. 1. Hãy cùng Tò Mò khám phá một số địa danh trên đảo Cô Tô lớn và trả lời những câu hỏi để ôn lại kiến thức của bài học. 2. Sau đó, hãy tìm ra CHÌA KHOÁ để mở KHO BÁU bí mật nhé!
  25. Tác giả đã chọn vị trí quan sát và miêu tả toàn cảnh Cô Tô từ đâu? NÓC ĐỒN BIÊN PHÒNG Văn bản “Cô Tô” thuộc thể loại gì? KÍ
  26. Tác giả có tình cảm gì sau khi ngắm toàn cảnh Cô Tô? YÊU MẾN Tính từ được tác giả sử dụng để miêu tả cát? Nhận xét về vốn ngôn ngữ của VÀNG GIÒN Nguyễn Tuân? GIÀU CÓ, ĐIÊU LUYỆN
  27. Muốn thành công trong việc viết văn miêu tả, hãy học tập Nguyễn Tuân: lựa chọn điểm nhìn miêu tả, quan sát và chọn lọc hình ảnh, sử dụng từ ngữ tinh tế, giàu sức biểu cảm.
  28. TIỂU KẾT NỘI DUNG NGHỆ THUẬT Bức tranh toàn Thể hiện tình Lựa chọn điểm Hình ảnh Ngôn ngữ cảnh về thiên cảm yêu mến nhìn quan sát miêu tả có miêu tả điêu nhiên biển đảo Cô của nhà văn đối và miêu tả phù chọn lọc luyện, tinh Tô thật trong sáng với quần đảo hợp tế và tươi đẹp Cô Tô
  29. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Nắm vững kiến thức về tác giả, tác phẩm và kiến thức đọc - hiểu đoạn một của văn bản. 2. Luyện đọc diễn cảm văn bản. 3. Tìm hiểu hai đoạn còn lại của văn bản dựa theo câu hỏi phần Đọc - hiểu trong SGK trang 91.
  30. Chào tạm biệt các con và hẹn gặp lại!