Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng - Tiết 69: Thánh Gióng - Trường THCS Mỹ Thắng

pptx 81 trang Hiền Nhi 01/02/2025 760
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng - Tiết 69: Thánh Gióng - Trường THCS Mỹ Thắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_6_chuyen_k.pptx

Nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng - Tiết 69: Thánh Gióng - Trường THCS Mỹ Thắng

  1. Câu 3. Đây là loài vật nào? Loài vật này gợi cho em nhớ đến tác phẩm nào? Voi - Truyền Thuyết Hai Bà Trưng
  2. Câu 1. Hình ảnh này gợi cho em nhớ đến tác phẩm nào? Rùa Vàng- Sự tích Hồ Gươm (Truyện ADV và MC Trọng Thủy)
  3. Câu 2. Loài vật này gợi cho em nhớ đến tác phẩm nào? Ngựa sắt - Thánh Gióng
  4. Câu 4. Loài vật này gắn với tác phẩm nào? Cóc kiện trời Gà chín cựa- Truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh
  5. Bốn tác phẩm các em vừa khám phá ra là bốn tác phẩm đã phần nào phản ảnh lịch sử đất nước bằng trí tưởng tượng và nghệ thuật kể chuyện qua góc nhìn của tác giả dân gian. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thể loại này để hiểu thêm vì sao nó lại có sức sống lâu bền đến thế.nào?
  6. Người anh hùng: là những người có phẩm chất cao quí, Chủ đề: “Chuyện kể về hay có những thành tích phi những người anh hùng” thường và cống hiến lớn lao Chủ đề được thể Theo em, thế nào cho cộng đồng Chủ đề của bài 1. Giới hiện qua thể loại là người anh học là gì? thiệu bài chính nào?Thể loại chính: truyền thuyếthùng? học Văn bản: 4 văn bản Chủ đề của bài học là gì?
  7. 9 a. Truyền thuyết Loại truyện dân gian Truyền thuyết Kể về các sự kiện và nhân vật có liên quan đến lịch sử Thông qua sự tưởng tượng, hư cấu
  8. 10 b. Một số yếu tố của truyền thuyết Nội dung: kể cuộc đời và chiến công của nhân vật lịch sử: hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, sản vật địa phương Nhằm Nghệ thuật kể: theo mạch tuyến tính; lời Tôn vinh lí Truyền kể cô đọng mang sắc thái ngợi ca;kể theo 3 thuyết tưởng hóa con phần (hoàn cảnh xuất hiện và thân thế; người và chiến là truyện chiến công phi thường; kết cục) có yếu tố dân gian công của người kì ảo anh hùng Nhân vật chính là những người anh hùng phải đối mặt với những thử thách và lập chiến công phi thường hỗ trợ cộng đồng
  9. Những Trongngười văn có hóa đóng dân gian góp lớnViệt choNam, dân có 4tộc, vị Thánh mang nhữngvừa rồi phẩmđược chấttôn là "Tứ cao đẹpbất của tử". dân Em tộc biết gì về 4 vị Thánh này?
  10. BÀI 6. CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG TIẾT 69: THÁNH GIÓNG
  11. I. Đọc và tìm hiểu chung
  12. 1. Đọc - Biết cách đọc thầm. - Biết cách đọc to, trôi chảy, phù hợp về tốc độ đọc, phân biệt được lời người kể chuyện và lời nhân vật.
  13. 2. Chú thích: "Ghép cột A với cột B". Cột A Cột B Thánh Gióng người (ở đây là quân giặc) đổ xuống hang loạt như người ta cắn thân cây lúa. Làng Phù Đổng Tên một triều đại trong lịch sử Trung Quốc (còn gọi là Thương, Ân Thương). Ở đây, giặc Ân chỉ giặc Phương Bắc. Phúc đức vị thánh làng Gióng (Gióng còn có cách viết là “Dóng”). Thánh: nhân vật có tài năng, đức độ, trí tuệ vượt lên trên người thường đến mức siêu phàm, ở đây chỉ bậc thần thánh theo tín ngưỡng của đạo giáo. Ân (dáng vẻ) hung dung, làm cho người ta phải kính phục, khiếp sợ. Sứ giả trước thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội Oai phong lẫm liệt người được vua phái đi giao thiệp với nước ngoài hoặc thực hiện một nhiệm vụ quan trọng. Chết như ngả rạ sống lương thiện, thường và ưa làm những điều tốt lành cho người khác.
  14. II. Khám phá văn bản
  15. 1. Đặc điểm cốt truyện
  16. PHIẾU HỌC TẬP
  17. PHIẾU HỌC TẬP
  18. Ngày nay, vẫn còn đền Hai vợ chồng ông thờ ở làng Gióng, mở hội lão ao ước có một Bà ra đồng thấy một hàng năm, còn lưu lại đứa con vết chân to ướm thử nhiều dấu tích Bà sinh ra Gióng, lên Vua nhớ công ơn, ba vẫn không biết lập đền thờ nói Đặc điểm cốt Gióng cùng ngựa sắt truyện Giặc Ân xâm lược, lên núi Sóc Sơn và vua sai sứ giả rao tìm bay lên trời người tài cứu nước Vua cho mang ngựa sắt, roi Nghe tiếng rao, Gióng sắt, giáp sắt đến, Gióng Gióng lớn nhanh như liền nói được ngỏ lời vươn vai cao hơn trượng, phi thổi, bà con làng xóm xin đi đánh giặc ngựa xông vào trận, giặc tan. phải góp gạo nuôi
  19. 2. Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện
  20. 2. Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện - Thời gian: Đời Hùng Vương thứ sáu - Không gian: + Không gian hẹp là một làng quê. + Không gian rộng là bờ cõi chung của đất nước. - Sự việc: “Giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc rất mạnh, nhà vua lo sợ, bèn truyền sứ giả đi khắp nơi, tìm người tài giỏi cứu nước”
  21. 2. Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện Thời gian Đất nước nguy nan, đòi hỏi phải có những cá nhân kiệt Không gian xuất, những người tài năng đánh giặc giúp dân cứu nước Sự việc
  22. 3. Chi tiết kì ảo
  23. Hai vợ chồng ông lão nghèo, chăm làm ăn và có tiếng phúc đức, nhưng chưa có con. - Sự ra đời kì Có ý kiến cho rằng: lạ, bất Người mẹ ra đồng, thấy vết chân to.“Thánh Gióng là nhân thường. vật anh hùng có sự ra đời - Dự 3. Chi tiết báo đây Bà ướm thử vào vết chân, không kì lạ”. Em có đồng ý với sẽ là kì ảo ngờ về nhà đã thụ thai mười hai ý kiến này không? Vì sao? tháng. người gánh Sinh ra một em bé mặt mũi rất vác khôi ngô trọng trách Chú bé ba tuổi mà chẳng biết cười, biết nói gì cả và cũng không nhích của lịch đi được, đặt đâu nằm đấy sử
  24. 4. Chi tiết tiêu biểu
  25. PHIẾU HỌC TẬP STT Chi tiết Ý nghĩa 1 Câu nói của Gióng: “Ông về tâu với vua, đúc cho ta một con ngựa sắt, làm cho ta một bộ áo giáp bằng sắt, và rèn cho ta một cái roi cũng bằng sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc.”. 2 Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo để nuôi chú bé 3 Chú bé vươn vai trở thành một tráng sĩ khổng lồ. 4 Ngựa sắt phun ra lửa, roi sắt quật giặc chết như ngả rạ và những cụm tre cạnh đường quật giặc tan vỡ 5 Tráng sĩ đánh giặc xong, cởi giáp sắt bỏ lại và bay thẳng lên trời.
  26. 4. Các chi tiết tiêu biểu Tiếng nói đòi đánh giặc - Tiếng nói đầu tiên : “ mẹ ra mời sứ giả vào đây cho con ”, “Ông Tinh thần về tâu với vua yêu nước ta sẽ đánh tan lũ giặc này” Ý thức trách nhiệm đánh giặc cứu nước
  27. 4. Các chi tiết tiêu biểu Gióng lớn lên với sự góp sức của nhân dân Bà con làng Tinh thần xóm đoàn kết Góp gạo nuôi dân tộc Gióng Đại diện cho sức mạnh của nhân dân
  28. 4. Các chi tiết tiêu biểu Sự trưởng thành thần tốc, vượt bậc Chú bé vươn vai trở thành một Tinh thần yêu tráng sĩ khổng lồ nước, ý thức Đáp ứng nhiệm vụ trách nhiệm cấp bách của thời đại: đánh giặc cứu nước
  29. 4. Các chi tiết tiêu biểu Ca ngợi thành tựu văn Sự sáng Ngựa sắt phun minh kim loại của người Việt cổ tạo của ra lửa, roi sắt người anh quật giặc chết như ngả rạ và hùng, sự những cụm tre hiệp sức cạnh đường Thánh Gióng đánh giặc của thiên quật giặc tan vỡ bằng cả cỏ cây của đất nhiên cây nước cỏ.
  30. 4. Các chi tiết tiêu biểu Người anh hùng vô tư, trong sáng, không màng địa vị, công danh. Sự kính trọng, Tráng sĩ đánh giặc ngợi ca, ngưỡng xong, cởi giáp sắt mộ của nhân dân bỏ lại và bay thẳng đối với người lên trời Gióng bay anh hùng về trời, bất tử Bất tử hóa người anh hùng
  31. STT Chi tiết Ý nghĩa 1 Câu nói của Gióng: “Ông về Ý thức, trách nhiệm đánh giặc bảo vệ tâu với vua, đúc cho ta một con đất nước khi tiếng nói đầu tiên là ngựa sắt, làm cho ta một bộ áo tiếng nói nhận nhiệm vụ đánh giặc giáp bằng sắt, và rèn cho ta cứu dân, cứu nước một cái roi cũng bằng sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc.”. 2 Bà con hàng xóm vui lòng góp Gióng lớn lên với sự góp sức của gạo để nuôi chú bé nhân dân, đại diện cho sức mạnh của nhân dân, tinh thần đoàn kết của dân tộc 3 Chú bé vươn vai trở thành một - Trong khi đất nước có giặc ngoại tráng sĩ khổng lồ. xâm, người anh hùng phải vươn lên tầm vóc vĩ đại, phi thường, nhanh chóng để cứu nước.
  32. STT Chi tiết Ý nghĩa 4 Ngựa sắt phun ra lửa, roi sắt - Ca ngợi thành tựu văn minh kim loại quật giặc chết như ngả rạ và của người Việt cổ những cụm tre cạnh đường quật - Thánh Gióng đánh giặc bằng cả cỏ giặc tan vỡ cây của đất nước 5 Tráng sĩ đánh giặc xong, cởi - Người anh hùng đánh giặc cứu dân, giáp sắt bỏ lại và bay thẳng lên cứu nước không màng danh lợi. trời. - Gióng mãi bất tử cùng non sông đất nước
  33. 5. Ý nghĩa hình tượng nhân vật Thánh Gióng
  34. 5. Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng Chiến công phi thường của Gióng là đánh tan giặc Ân xâm lược Theo em, ai là người đã giúp Gióng hoànHình thànhtượng sứ mệnhtiêu lịchbiểu, sử rực rỡ của của mình? người anh hùng đánh giặc giữ nước. Cảm nhận của em về ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng? Mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng ở buổi đầu dựng nước. Thánh Gióng là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc.
  35. 6. Lời kể trong truyền thuyết
  36. Dấu tích còn lại của người anh hùng làng “Hiện nay, vẫn còn Gióng trong quá trình đánh giặc. đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi Lời là kể nào trong truyện Thánh làng Gióng ”Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó?Niềm tin của nhân dân. Lời kể Trí tưởng tượng phong phú của tác giả dân gian
  37. 7. Chủ đề
  38. Chủ Theo em chủ đề của đề đánh giắc cứu nước - Chủ đề đánh giắc cứu nước thắng lợithắng lợi, truyện Thánh Gióng là đồng thời thể hiện sự ngợi ca, tôn vinh của gì? nhân dân đối với các thành tựu của tiền nhân trong lịch sử. Qua đó, giáo dục lòng yêu nước, ý thức công dân và sự tự hào, tự tôn dân tộc cho thế hệ trẻ
  39. Dấu tích còn lại: - Đền thờ Phù Đổng Thiên Vương - Bụi tre đằng ngà - Ao hồ liên tiếp - Làng Cháy
  40. Khái quát nghệ thuật và nội dung truyền thuyết? III. Tổng kết
  41. Chi tiết tưởng tượng kì ảo khéo kết hợp huyền thoại và 1. Nghệ thuật: thực tế cốt lõi sự thực lịch sử với những yếu tố hoang đường
  42. Kể về công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của người anh hùng Thể hiện ý thức tự cường của dân tộc ta. 2. Nội dung: Ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước Tinh thần đoàn kết, anh dũng kiên cường của dân tộc ta.
  43. Vì đây là hội thi dành cho lứa Tại sao hội thi thể thao tuổi thiếu trong nhà trường phổ niên, những người cùng lứa thông lại mang tên Hội tuổi với Gióng. Hội thi khỏe Phù Đổng? muốn nhắc nhở thiếu niên theo gương Gióng có sức khỏe để học tập và lao động tốt, góp phần bảo vệ Tổ Quốc.
  44. “TRÒ CHƠI “Trồng tre giúp Gióng đánh giặc
  45. Bấm vào mũi tên để chuyển đến slide 1 1 cuối 1 1 cùng (thoát 2 2 2 2 khỏi trò 3 3 3 3 chơi) 4 4 4 4 5 5 5 5 Khắc nhập Khắc nhập Khắc nhập Khắc nhập
  46. Câu 1. Nhân vật Thánh Gióng trong truyện Thánh Gióng theo tương truyền xuất hiện vào đời Hùng Vương thứ mấy? A. Đời Hùng Vương thứ B. Đời Hùng Vương thứ tám. sáu. C. Đời Hùng Vương thứ D. Đời Hùng Vương thứ mười sáu. mười tám.
  47. Câu 2. Trong truyện Thánh Gióng, cha mẹ Thánh Gióng là người thế nào? A. Phúc đức, chăm chỉ B. Phúc đức, giàu có nhưng hiếm muộn. nhưng không có con trai. C. Là người hiếm muộn D. Phúc đức, nhân hậu và nhưng rất độc ác. có nhiều con.
  48. Câu 3. Câu nào dưới đây không nói về sự mang thai của bà mẹ và quá trình lớn lên của Thánh Gióng? A. Người mẹ thụ thai 12 A. Đi làm đồng thấy vết tháng. chân to. C. Ướm chân lên vết D. Uống nước trong sọ chân to. dừa và thụ thai.
  49. Câu 4. Trong truyện Thánh Gióng, cậu bé Gióng cất tiếng nói đầu tiên khi A. Gióng được sáu tuổi B. mẹ Gióng bị bệnh và và đòi đi chăn trâu. qua đời. C. nhà vua thông báo D. nghe sứ giả của nhà công chúa kén phò mã. vua đi loan truyền.
  50. Câu 5. Thánh Gióng đòi nhà vua phải sắm cho mình những vật dụng gì để đi đánh giặc? A. Một đội quân bằng sắt, một cái B. Một con ngựa sắt, một cái roi roi sắt và một áo giáp sắt. sắt và một áo giáp sắt. C. Một đội quân bằng sắt, một áo D. Một con ngựa sắt, một đội giáp sắt và một cái nón sắt. quân bằng sắt và một áo giáp sắt.
  51. Câu 6. Khi Thánh Gióng gặp sứ giả, điều kì lạ nào đã xảy ra? A. Gióng không cần ăn uống, lớn nhanh như B. Gióng không nói năng gì, cứ lo âu suốt thổi, trở thành một chàng trai khôi ngô tuấn tú. ngày. C. Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy D. Gióng không ăn uống gì nhưng vẫn lớn cũng không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ. nhanh như thổi.
  52. Câu 7. Chi tiết nào sau đây trong truyện Thánh Gióng không mang yếu tố tưởng tượng kì ảo? A. Người mẹ mang thai sau khi ướm chân B. Gióng lớn nhanh như thổi, ăn bao nhiêu vào một bàn chân to, sau đó mười hai tháng cũng không thấy no. thì sinh ra Gióng. C. Sau khi thắng giặc, Thánh Gióng cởi áo D. Vua Hùng cho sứ giả đi khắp nơi tìm giáp sắt bỏ lại rồi cưỡi ngựa phi lên trời. người tài ra đánh giặc cứu nước.
  53. Câu 8. Trong truyện Thánh Gióng, sau khi roi sắt bị gãy, Thánh Gióng đã dùng vật gì để tiếp tục đánh giặc? A. Nhổ những cụm tre ven B. Gươm, giáo cướp được của đường để quật vào quân giặc. quân giặc. D. Cho ngựa phun lửa vào quân C. Dùng tay không. giặc.
  54. Câu 9. Để ghi nhớ công ơn của Thánh Gióng, vua Hùng đã phong cho Thánh Gióng danh hiệu gì? B. Phù Đổng Thiên A. Đức Thánh Tản Viên. Vương. C. Lưỡng quốc Trạng D. Bố Cái Đại Vương. nguyên.
  55. Câu 10. Câu nào dưới đây nói đúng nhất về nhân vật Thánh Gióng? A. Là nhân vật hoàn toàn không có thực, do nhân dân B. Là nhân vật dược xây dựng từ hình ảnh tưởng tượng ra. những anh hùng có thật thời xưa. C. Là nhân vật vừa được xây dựng dựa trên thực tế anh D. Là một cậu bé kì lạ mà chỉ có ở thời xa hùng trẻ tuổi trong lịch sử, vừa từ trí tưởng tượng bắt xưa. nguồn từ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
  56. Câu 11. Tại sao xếp truyện Thánh Gióng vào thể loại truyền thuyết? A. Câu chuyện được kể, lưu truyền từ đời B. Đó là câu chuyện liên quan tới nhân vật này qua đời khác lịch sử D. Câu chuyện tưởng tượng, có nhiều yếu tố C. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hoang đường, kì ảo liên quan tới sự thật lịch hùng thời xa xưa sử
  57. Câu 12. Chi tiết tưởng tượng kì ảo thể hiện trí tưởng tượng chất phác của tác giả dân gian, đúng hay sai? A. đúng. B. sai.
  58. Câu 13. Truyền thuyết Thánh Gióng, không có sự thật lịch sử nào dưới đây? A. Ở làng Gióng, đời Hùng Vương thứ B. Hiện nay vẫn còn đền thờ làng Phù sáu Đổng, tục gọi là làng Gióng C. Lúc bấy giờ, giặc Ân tới xâm phạm D. Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn tới bờ cõi nước ta. nhanh như thổi.
  59. Câu 14. Sự thật lịch sử nào được phản ánh trong truyện Thánh Gióng? A. Đứa trẻ lên ba không biết nói, không biết B. Tráng sĩ Gióng hi sinh sau khi đánh tan cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng quân giặc Ân. sĩ diệt giặc Ân. D. Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta C. Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre ngà giết giặc. liên tiếp chống giặc ngoại xâm để bảo vệ non sông đất nước
  60. Câu 15. Nhân dân ta gửi gắm ước mơ nào trong truyện Thánh Gióng? A. Trong chiến tranh, tình B. Vũ khí hiện đại mới có thể làng nghĩa xóm được phát huy tiêu diệt được giặc C. Tinh thần đoàn kết chống D. Người anh hùng giúp nhân xâm lăng là yếu tố cốt lõi dân diệt giặc
  61. Câu 16: Khi roi sắt gãy, Thánh Gióng đã sử dụng vũ khí gì? A. Tay không đánh giặc. B. Nỏ thần. C. Những cụm tre. D. Cung tên.
  62. Câu 17. Gióng lớn lên bằng A. Phép thần kì. B. Bàn chân to. D. Công sức của cha mẹ và sự C. Gạo thần. giúp đỡ của dân làng.
  63. Câu 18: Tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên Hội khỏe Phù Đổng? A. Nhớ về lịch sử. B. Cho dễ nhớ. C. Vì hội thi dành cho lứa tuổi D. Cả ba ý đều sai thiếu niên.
  64. Câu 19: Vết tích còn lại là A. Ngựa gỗ. B. Nỏ thần. C. Thanh gươm. D. Làng cháy.
  65. Câu 20: Chủ đề của truyện Thánh Gióng là A. bảo vệ môi trường. B. yêu thiên nhiên. C. bảo vệ tự nhiên. D. đánh giặc cứu nước.
  66. Đặc điểm nhân vật truyền thuyết Biểu hiện đặc điểm nhân vật truyền thuyết trong Thánh Gióng Có đặc điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh Thường gắn liền với sự kiện lịch sử và có công lớn đối với cộng đồng Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ
  67. Đặc điểm nhân vật truyền thuyết Biểu hiện đặc điểm nhân vật truyền thuyết trong Thánh Gióng Có đặc điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài Bà mẹ ướm chân - thụ thai, 12 tháng mới sinh; cậu bé năng, sức mạnh lên ba không nói, cười, đi, đặt đâu nằm đấy; cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc; lớn nhanh như thổi; vươn vai thành tráng sĩ Thường gắn liền với sự kiện lịch sử và có công - Gắn liền với thời đại Vua Hùng thứ 6 lớn đối với cộng đồng - đánh đuổi giặc Ân xâm lược, cứu nguy cho đất nước Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ - được nhân dân dựng đền thờ ở làng Phù Đổng, thường mở hội vào tháng tư hàng năm
  68. Viết đoạn văn (khoảng 5- 7 câu) về một hình ảnh hay hành động của Thánh Gióng đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc.
  69. * Về hình thức: - Đảm bảo số câu theo yêu cầu. - Đảm bảo quy tắc chính tả, đặt câu đúng cấu trúc ngữ pháp. - Diễn đạt trong sáng, sử dụng các phép tu từ cho bài viết sinh động hơn.
  70. * Về nội dung: Một hình ảnh hay hành động của Thánh Gióng đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc. - Giới thiệu về hình ảnh hay hành động của Thánh Gióng đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc. - Diễn tả cụ thể hình ảnh/ hành động ấy. - Khẳng định tình cảm của bản thân.
  71. Thánh Gióng là một truyền thuyết giàu ý nghĩa. Truyện có nhiều hình ảnh, hành động, tuy nhiên em ấn tượng nhất là hình ảnh khi roi sắt gãy, Thánh Gióng đã nhổ những bụi tre cạnh đường để đánh giặc. Hình ảnh ấy vừa toát lên sức mạnh phi thường của Thánh Gióng, vừa gợi ra hiệp sức của thiên nhiên, cây cỏ trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm. Có lẽ tình yêu nước không chỉ nằm trong trái tim của mỗi con người mà còn ẩn chứa cả trong những rặng tre ngà để rồi rặng tre ấy kẽo kẹt trong câu thơ của hậu thế: “Tre xanh xanh tự bao giờ Mà sao nên lũy nên thành tre ơi”
  72. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài cũ: Khái quát bài học bằng SĐTD. Sưu tầm: các thể loại khác viết về Tháng Gióng. Bài mới: Thực hành Tiếng Việt